Đem việc đọc trở thành một phần trong thế giới của con

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Bố mẹ hãy thay phiên nhau đọc sách với con mỗi ngày, hoặc thiết lập một thời gian cả gia đình cùng đọc những cuốn sách mình yêu thích và kể lại với mọi người điều thú vị của cuốn sách đó. Hãy chứng minh việc đọc quan trọng với con bằng cách lấp đầy những kệ, giá sách vào nhà những loại sách khác nhau như: tiểu thuyết, báo chí, sách khoa học, truyện tranh… Việc đọc sách mỗi ngày sẽ giúp con tích lũy ngoài kiến thức bao la trong sách, con sẽ học được nhiều kỹ năng, cách ứng xử trong cuộc sống thông minh và bản lĩnh. Bố mẹ hãy giúp con hiểu: Giá trị to lớn của việc đọc sách mỗi ngày, đó chính là bước tiền đề thúc đẩy sự phát triển của con sau này. Khuyến khích con đưa ra ý kiến, bộc lộ những cảm nhận và đưa ra lựa chọn Khi có một vấn đề nào đó cần sự thảo luận của mọi người trong gia đình, hãy đừng nghĩ rằng con còn nhỏ và không tôn trọng ý kiến của con. Bố mẹ hãy để cho con được thể hiện ý kiến, góc nhìn của mình không chỉ để hiểu mong muốn, tâm tư của con hơn mà đây còn là cách giúp con hình thành trách nhiệm với gia đình từ khi còn nhỏ. Cho con thấy những điều thú vị, thu hút khi muốn con học hỏi hay tìm tòi về một thứ gì đó Ví dụ như khi bạn tặng con những con vịt đáng yêu, hãy kể cho con nghe cách những chú vịt nhỏ xíu đó ra đời, cách mà vịt mẹ dạy vịt con bơi,… Việc mở rộng kiến thức xung quanh đồ chơi sẽ giúp con cảm thấy thú vị, kích thích sáng tạo sự tò mò. Cho con thử sức với những môi trường học tập mới Việc thay đổi môi trường là cách hữu ích giúp con có tinh thần học tập hơn rất nhiều. Ngoài việc học trên lớp, bố mẹ có thể tìm kiếm cho con những trung tâm dạy học chất lượng, dạy kỹ năng mềm hiệu quả. Việc tiếp xúc với môi trường mới, lớp học, bạn bè thầy cô mới sẽ tạo cho con cảm giác thích thú tò mò, giúp con phát triển kỹ năng thích nghi và hòa đồng với người khác. Tặng con những món quà kèm theo những lời khen Khuyến khích con học tập bằng cách tặng quà, hứa hẹn mua đồ, đưa con đi chơi sẽ giúp tinh thần con hào hứng lên rất nhiều. Ngoài động lực là phát triển bản thân, tăng kết quả học tập, khi học tập con còn có động lực bởi những món quà từ bố mẹ, những chuyến đi dã ngoại vui chơi, bay nhảy… Bố mẹ hãy “xài” cách này thường xuyên nhé, chắc chắn đem lại hiệu quả không ngờ đó. Hỏi han con về những gì con học được chứ không phải điểm số con đạt được Rất nhiều phụ huynh thường sai lệch trong cách hỏi han, quan tâm tình hình học tập của con, cụ thể là việc hỏi hay dò xét về điểm số của con mỗi ngày. Tuy nhiên, việc hỏi điểm số này vô hình chung khiến con cảm thấy áp lực và mệt mỏi, nặng nề bởi những con số. Bởi vậy, thay vì hỏi: Hôm nay con được bao nhiêu điểm, bố mẹ hãy hỏi con: Hôm nay, con học bài gì vậy? Có gì đặc biệt không kể cho bố mẹ nghe cùng với… Việc hỏi như vậy không chỉ giúp con nhớ lại kiến thức đã học trên lớp hơn hết khiến con cảm nhận được sự quan tâm từ bố mẹ, quan tâm tới những điều mà con học được quan trọng hơn điểm số con đạt được.
Trả lời
Bố mẹ hãy thay phiên nhau đọc sách với con mỗi ngày, hoặc thiết lập một thời gian cả gia đình cùng đọc những cuốn sách mình yêu thích và kể lại với mọi người điều thú vị của cuốn sách đó. Hãy chứng minh việc đọc quan trọng với con bằng cách lấp đầy những kệ, giá sách vào nhà những loại sách khác nhau như: tiểu thuyết, báo chí, sách khoa học, truyện tranh… Việc đọc sách mỗi ngày sẽ giúp con tích lũy ngoài kiến thức bao la trong sách, con sẽ học được nhiều kỹ năng, cách ứng xử trong cuộc sống thông minh và bản lĩnh. Bố mẹ hãy giúp con hiểu: Giá trị to lớn của việc đọc sách mỗi ngày, đó chính là bước tiền đề thúc đẩy sự phát triển của con sau này. Khuyến khích con đưa ra ý kiến, bộc lộ những cảm nhận và đưa ra lựa chọn Khi có một vấn đề nào đó cần sự thảo luận của mọi người trong gia đình, hãy đừng nghĩ rằng con còn nhỏ và không tôn trọng ý kiến của con. Bố mẹ hãy để cho con được thể hiện ý kiến, góc nhìn của mình không chỉ để hiểu mong muốn, tâm tư của con hơn mà đây còn là cách giúp con hình thành trách nhiệm với gia đình từ khi còn nhỏ. Cho con thấy những điều thú vị, thu hút khi muốn con học hỏi hay tìm tòi về một thứ gì đó Ví dụ như khi bạn tặng con những con vịt đáng yêu, hãy kể cho con nghe cách những chú vịt nhỏ xíu đó ra đời, cách mà vịt mẹ dạy vịt con bơi,… Việc mở rộng kiến thức xung quanh đồ chơi sẽ giúp con cảm thấy thú vị, kích thích sáng tạo sự tò mò. Cho con thử sức với những môi trường học tập mới Việc thay đổi môi trường là cách hữu ích giúp con có tinh thần học tập hơn rất nhiều. Ngoài việc học trên lớp, bố mẹ có thể tìm kiếm cho con những trung tâm dạy học chất lượng, dạy kỹ năng mềm hiệu quả. Việc tiếp xúc với môi trường mới, lớp học, bạn bè thầy cô mới sẽ tạo cho con cảm giác thích thú tò mò, giúp con phát triển kỹ năng thích nghi và hòa đồng với người khác. Tặng con những món quà kèm theo những lời khen Khuyến khích con học tập bằng cách tặng quà, hứa hẹn mua đồ, đưa con đi chơi sẽ giúp tinh thần con hào hứng lên rất nhiều. Ngoài động lực là phát triển bản thân, tăng kết quả học tập, khi học tập con còn có động lực bởi những món quà từ bố mẹ, những chuyến đi dã ngoại vui chơi, bay nhảy… Bố mẹ hãy “xài” cách này thường xuyên nhé, chắc chắn đem lại hiệu quả không ngờ đó. Hỏi han con về những gì con học được chứ không phải điểm số con đạt được Rất nhiều phụ huynh thường sai lệch trong cách hỏi han, quan tâm tình hình học tập của con, cụ thể là việc hỏi hay dò xét về điểm số của con mỗi ngày. Tuy nhiên, việc hỏi điểm số này vô hình chung khiến con cảm thấy áp lực và mệt mỏi, nặng nề bởi những con số. Bởi vậy, thay vì hỏi: Hôm nay con được bao nhiêu điểm, bố mẹ hãy hỏi con: Hôm nay, con học bài gì vậy? Có gì đặc biệt không kể cho bố mẹ nghe cùng với… Việc hỏi như vậy không chỉ giúp con nhớ lại kiến thức đã học trên lớp hơn hết khiến con cảm nhận được sự quan tâm từ bố mẹ, quan tâm tới những điều mà con học được quan trọng hơn điểm số con đạt được.