Đối tượng, chức năng của chính trị học? Những căn cứ và yêu cầu phương pháp luận của luận điểm: Chính trị là khoa học thực chứng?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Đối tượng: Nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội như là một chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ những quy luật và tính quy luật chung nhất trong các mối quan hệ giai cấp,xã hội, dân tộc,quốc gia cũng như trong mối quan hệ qua lại giữa các tổ chức liên quan tới việc hình thành phát triển của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước. - Những quan hệ giữa các tầng lớp xã hội khác nhau để từ đó làm sáng tỏ về mặt lý luận các hình thức tổ chức các tổ chức xã hội chính trị - Mối quan hệ qua lại giữa các giai cấp mà thực chất là quan hệ giữa các lợi ích chính trị mà giai cấp theo đuổi - Hệ thống đảng phái chính trị - Những quan hệ dân tộc - Quan hệ giữa các quốc gia, hội nhập thế giới (hình thành các học thuyết chính trị thế giới ) Chức năng nghiên cứu của chính trị học: Chính trị học nghiên cứu hình thành những mô hình lý luận vè tổ chức chính trị và cơ chế vạn dụng các quy luật của đời sống chính trị, đề xuất những công nghệ chính trị được luận chứng một cách khoa học, nghiên cứu nghệ thuật tổ chức và thực thi các quyết định chính trị. Chính trị học phải phân tích một cách thấu đấu về đời sống chính trị hiện thực, tạo cơ sở khoa học cho việc dánh giá thẩm định các quyết định chính tị, góp phần đào tạo ra các nhà chính trị gia. Chính trị là khoa học thực chứng: Khoa học thực chứng là môn khoa học đưa ra những kết luận khoa học phải tương thích với thực tiễn dựa trên các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như định tính, định lượng. Khoa học chính trị phải dựa vào những phương pháp của khoa học thực chứng để nghiên cứu.
Trả lời
Đối tượng: Nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội như là một chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ những quy luật và tính quy luật chung nhất trong các mối quan hệ giai cấp,xã hội, dân tộc,quốc gia cũng như trong mối quan hệ qua lại giữa các tổ chức liên quan tới việc hình thành phát triển của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước. - Những quan hệ giữa các tầng lớp xã hội khác nhau để từ đó làm sáng tỏ về mặt lý luận các hình thức tổ chức các tổ chức xã hội chính trị - Mối quan hệ qua lại giữa các giai cấp mà thực chất là quan hệ giữa các lợi ích chính trị mà giai cấp theo đuổi - Hệ thống đảng phái chính trị - Những quan hệ dân tộc - Quan hệ giữa các quốc gia, hội nhập thế giới (hình thành các học thuyết chính trị thế giới ) Chức năng nghiên cứu của chính trị học: Chính trị học nghiên cứu hình thành những mô hình lý luận vè tổ chức chính trị và cơ chế vạn dụng các quy luật của đời sống chính trị, đề xuất những công nghệ chính trị được luận chứng một cách khoa học, nghiên cứu nghệ thuật tổ chức và thực thi các quyết định chính trị. Chính trị học phải phân tích một cách thấu đấu về đời sống chính trị hiện thực, tạo cơ sở khoa học cho việc dánh giá thẩm định các quyết định chính tị, góp phần đào tạo ra các nhà chính trị gia. Chính trị là khoa học thực chứng: Khoa học thực chứng là môn khoa học đưa ra những kết luận khoa học phải tương thích với thực tiễn dựa trên các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như định tính, định lượng. Khoa học chính trị phải dựa vào những phương pháp của khoa học thực chứng để nghiên cứu.