Khái niệm Văn hóa dưới góc nhìn Xã hội học?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

“Văn hóa là hình thái toàn diện của hệ thống thể chế (chính trị, kinh tế, gia đình, giáo dục, tín ngưỡng và giải trí,...) mà con người cũng có chung trong xã hội” (J.H. Fichter). “Văn hóa là một hệ thống các khuôn mẫu và chuẩn mực được soạn thảo về hành vi, hoạt động, giao tiếp và tương tác của con người. Nó có chức năng điều tiết và khống chế trong tập thể lớn.” (T.M.Dridze - Tiến sĩ Xã hội học Nga). Có thể thấy “văn hóa” (dưới góc độ xã hội học) có những điểm cơ bản như sau: Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, văn hóa cũng là một hệ thống hình thái biểu thị giá trị của một xã hội, là cấu trúc - chức năng xã hội, kỹ thuật, thể chế, các hệ tư tưởng,... được hình thành trong quá trình hoạt động sáng tạo của
Trả lời
“Văn hóa là hình thái toàn diện của hệ thống thể chế (chính trị, kinh tế, gia đình, giáo dục, tín ngưỡng và giải trí,...) mà con người cũng có chung trong xã hội” (J.H. Fichter). “Văn hóa là một hệ thống các khuôn mẫu và chuẩn mực được soạn thảo về hành vi, hoạt động, giao tiếp và tương tác của con người. Nó có chức năng điều tiết và khống chế trong tập thể lớn.” (T.M.Dridze - Tiến sĩ Xã hội học Nga). Có thể thấy “văn hóa” (dưới góc độ xã hội học) có những điểm cơ bản như sau: Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, văn hóa cũng là một hệ thống hình thái biểu thị giá trị của một xã hội, là cấu trúc - chức năng xã hội, kỹ thuật, thể chế, các hệ tư tưởng,... được hình thành trong quá trình hoạt động sáng tạo của