Làm thế nào để khai thác insight đắt giá từ khách hàng mục tiêu?

  1. Marketing

Em đang thi một cuộc thi Marketing còn khá lúng túng trong việc phân tích tập khách hàng mục tiêu để đưa ra Insight, Big Idea và IMC Plan.
Ngoài phỏng vấn trực tiếp, còn cách nào khác để khai thác tìm ra được những pain point hay insight đắt giá của tập khách hàng mục tiêu không ạ? Bọn em có đọc báo và đọc các khảo sát và nghiên cứu đến từ các agency nghiên cứu , nhưng sợ rằng đó là những thông tin quá đại trà, không unique cho bài làm của mình.
Từ khóa: 

marketing

- Để trả lời câu hỏi này mình xin dựa vào kiến thức, trải nghiệm, kinh nghiệm trong quá trình làm nội dung, kinh doanh trả lời bạn như sau:

- Theo như khái niệm về Insight đó là những suy nghĩ, mong muốn ẩn sâu bên trong con người. Vậy đó là sự thật ẩn sâu, chứ Insight không hoàn toàn lộ liễu dễ dàng như vậy được, vì nó là yếu tố giúp có lợi thế mạnh mẽ truyền thông và cải tiến sản phẩm. Nếu ai cũng nhìn thấy được suy nghĩ, mong muốn của khách hàng thì đó chỉ là một sự thật hiền nhiên mà số liệu hiện hữu trước mắt bạn, những gì ai ai cũng thấy, đó không còn là lợi thế để truyền thông nữa.

- Insight muốn khai thác đắt giá từ 2 khía cạnh lận. +Một là thông qua gián tiếp từ khách hàng. + Hai là thông qua trực tiếp từ khách hàng. - Thường thì mình đã từng viết content thì thấy insight nhiều nhất thông qua gián tiếp khách từ khách hàng. Có nghĩa là khách khàng không phải người tiêu dùng sản phẩm, mà họ chính là cầu nối, người mua sản phẩm nhưng để người khác sử dụng, để người khác cảm nhận và trải nghiệm sản phẩm. Ví dụ: người phụ nữ ( độ tuổi 25 - 30, đảm đang việc nhà, chăm lo giường gối cho chồng) dùng nước hoa để quyến rũ, chồng sẽ thưởng thức mùi thơm nồng nàn từ nước hoa giúp tình cảm giường gối thêm đượm nồng.

- Do đó, nếu bạn muốn khai thác Insight đắt giá thì mình nên đặt mình vào vị trí là khách hàng, thấu hiểu, thấu cảm được tâm lý chân dung khách hàng mục tiêu. Bạn dấn thân vào hành trình trải nghiệm khách hàng, bạn hãy coi mình là khách hàng. Ngoài ra, thì theo mình Insight nó chỉ là phỏng đoán chủ quan từ bộ phận marekting chứ chưa hoàn toàn xác thực được mà phải thông qua bộ phận Sale, Account để nắm rõ phản hồi từ khách hàng. Account chính là người theo dõi sát sao hành trình trải nghiệm khách hàng xuyên xuốt từ ấn tượng nội dung như hình ảnh, video,... từ bên truyền thông cho đến khi khách hàng chốt đơn với bên Sale.

- Cuối cùng thì mình chia sẻ thêm đó là bạn muốn có phương pháp khai thác Insight đắt giá thì như sau:

+ Trả lời câu hỏi tại sao khách hàng cần sản phẩm này: Ví dụ như máy rửa chén để nhằm giúp nữ nội trợ

Tiết kiệm thời gian ---> chăm lo cho con + chăm lo chồng + làm đẹp nhiều hơn cho bàn thân

Tiết kiệm công sức ----> Do mệt mỏi bởi CV cty không có thời gian + Do muốn dành thời gian xem hàn quốc, tình cảm nhiều hơn

Đảm bảo chén dĩa sạch sẽ nhanh chóng ---> do tiếp khách đối tác từ chồng nhiều.

+ Khó khăn khi trải nghiệm sản phẩm: mua, dùng, nhận, tìm kiếm thông tin.

+ Rào cản: Không có tiền, không nhu cầu, không tin, không thích, không biết đặc tính lợi ích sản phẩm.

Vĩ Content - Sứ Giả Content

👉Nhớ cho mình xin follow nhen. Thank bà con ^^

Trả lời

- Để trả lời câu hỏi này mình xin dựa vào kiến thức, trải nghiệm, kinh nghiệm trong quá trình làm nội dung, kinh doanh trả lời bạn như sau:

- Theo như khái niệm về Insight đó là những suy nghĩ, mong muốn ẩn sâu bên trong con người. Vậy đó là sự thật ẩn sâu, chứ Insight không hoàn toàn lộ liễu dễ dàng như vậy được, vì nó là yếu tố giúp có lợi thế mạnh mẽ truyền thông và cải tiến sản phẩm. Nếu ai cũng nhìn thấy được suy nghĩ, mong muốn của khách hàng thì đó chỉ là một sự thật hiền nhiên mà số liệu hiện hữu trước mắt bạn, những gì ai ai cũng thấy, đó không còn là lợi thế để truyền thông nữa.

- Insight muốn khai thác đắt giá từ 2 khía cạnh lận. +Một là thông qua gián tiếp từ khách hàng. + Hai là thông qua trực tiếp từ khách hàng. - Thường thì mình đã từng viết content thì thấy insight nhiều nhất thông qua gián tiếp khách từ khách hàng. Có nghĩa là khách khàng không phải người tiêu dùng sản phẩm, mà họ chính là cầu nối, người mua sản phẩm nhưng để người khác sử dụng, để người khác cảm nhận và trải nghiệm sản phẩm. Ví dụ: người phụ nữ ( độ tuổi 25 - 30, đảm đang việc nhà, chăm lo giường gối cho chồng) dùng nước hoa để quyến rũ, chồng sẽ thưởng thức mùi thơm nồng nàn từ nước hoa giúp tình cảm giường gối thêm đượm nồng.

- Do đó, nếu bạn muốn khai thác Insight đắt giá thì mình nên đặt mình vào vị trí là khách hàng, thấu hiểu, thấu cảm được tâm lý chân dung khách hàng mục tiêu. Bạn dấn thân vào hành trình trải nghiệm khách hàng, bạn hãy coi mình là khách hàng. Ngoài ra, thì theo mình Insight nó chỉ là phỏng đoán chủ quan từ bộ phận marekting chứ chưa hoàn toàn xác thực được mà phải thông qua bộ phận Sale, Account để nắm rõ phản hồi từ khách hàng. Account chính là người theo dõi sát sao hành trình trải nghiệm khách hàng xuyên xuốt từ ấn tượng nội dung như hình ảnh, video,... từ bên truyền thông cho đến khi khách hàng chốt đơn với bên Sale.

- Cuối cùng thì mình chia sẻ thêm đó là bạn muốn có phương pháp khai thác Insight đắt giá thì như sau:

+ Trả lời câu hỏi tại sao khách hàng cần sản phẩm này: Ví dụ như máy rửa chén để nhằm giúp nữ nội trợ

Tiết kiệm thời gian ---> chăm lo cho con + chăm lo chồng + làm đẹp nhiều hơn cho bàn thân

Tiết kiệm công sức ----> Do mệt mỏi bởi CV cty không có thời gian + Do muốn dành thời gian xem hàn quốc, tình cảm nhiều hơn

Đảm bảo chén dĩa sạch sẽ nhanh chóng ---> do tiếp khách đối tác từ chồng nhiều.

+ Khó khăn khi trải nghiệm sản phẩm: mua, dùng, nhận, tìm kiếm thông tin.

+ Rào cản: Không có tiền, không nhu cầu, không tin, không thích, không biết đặc tính lợi ích sản phẩm.

Vĩ Content - Sứ Giả Content

👉Nhớ cho mình xin follow nhen. Thank bà con ^^

Theo mình thì cách tiếp xúc trực tiếp với khách hàng là cách hiệu quả nhất rùi, hoặc không muốn tiếp xúc thông qua cách phỏng vấn trực tiếp, bạn có thể quan sát hành vi của KH trên cách trang MXH, xem xu hướng của họ thế nào. Bản thân mình cũng có thể là 1 khách hàng tiềm năng nữa, trong lúc làm bạn thử reflect lại với bản thân mình xem điều đó có đúng hay không?
Thông tin và số liệu đến từ Agency có thể đại trà và ai cũng có thể tiếp cận được nhưng mỗi người lại có một tư duy và góc nhìn khác nhau nên em không cần lo bài làm không bị unique nhé. 
Còn ngoài phỏng vấn và số liệu thì dựa vào quan sát nữa, nhưng mà cách này rất khó. Ví dụ bạn quan sát mái tóc của một em bé => Nảy ra Idea giữ mãi mái tóc tuổi ấu thơ. Nghe xong cũng wow lắm nhưng bảo làm được thì chịu nè :)))))) 
Đồng thời trong 1 bài Podcast đến từ Young Marketers thì có chia sẻ rằng để thấu hiểu khách hàng thì 1 là đi phỏng vấn 2 là sống trong cuộc sống của họ nhé =)))) hoặc khi đi thi cũng chọn client nào mà mình hiểu sâu hơn. VD em không mạnh về ngành F&B mà đi thi thì cũng bất lợi rồi. Nhưng nói đi thì nói lại là đi thi luôn tốt, có thể không có idea khủng lắm nhưng mà biết đâu được vào nè, hoặc học thêm được 1 ngành mới.