Mình muốn theo ngành báo chí nhưng mình chỉ có khả năng học cái môn khối A,A1 mà thôi?

  1. Giáo dục

Mọi người có thể giúp mình một số phương pháp có thể nhớ được những kiến thức khối C được không, vì mình không có nhiều khả năng ghi nhớ, học đâu quên đó
Từ khóa: 

giáo dục

Mình gợi ý vài phương pháp mà mọi người hay dùng, hy vọng giúp ích cho bạn
1. Bạn nên lập sơ đồ tư duy để hệ thống lại các kiến thức, móc xích chúng lại. Nhưng bạn chắc là trên lớp ghi chép đầy đủ, chú ý nghe thầy cô giảng nhé (đó là học lần 1), về nhà lập sơ đồ bạn sẽ nhớ lại những kiến thức đó (học lần 2). Những người bạn xung quanh mình từng thử và mình thấy rất hiệu quả.
2. Mỗi bài học thì về nhà bạn có thể vừa học vừa tưởng tượng, liện hệ bài học. Ví dụ: học sử thì tưởng tượng ra trận chiến oai hùng của nhân dân ta... Gán ghép các số liệu, sự kiện bằng những cái dễ nhớ trong cuộc sống như ngày sinh,...
3.Tập cho mình thói quen chép tất cả những gì cần nhớ ra giấy. cách làm này hơi tốn thời gian và công sức nhưng lại đem đến hiệu quả bất ngờ, giúp bạn nhớ sâu và lâu hơn. Ghi xong lại học nhẩm lại một lần nữa đến khi chắc chắn kiến thức đó thì mới chuyển sang phần khác. Đây là cách rất hữu ích giúp thí sinh nhớ lâu một khối lượng kiến thức nào đó.
Ngoài ra bạn nên chọn thời gian học bài vào những lúc cơ thể thoải mái nhất, Ví dụ: 4h30 - 6h : Học lý thuyết, 7h15 - 10h : Học các môn liên quan đến xã hội, văn học, ngôn ngữ, 14h - 16h30 : Học các môn tự nhiên... Chú ý giữ gìn tinh thần, sức khỏe sao cho lúc nào cũng 100% công lực, khoảng nghỉ sau thời gian học miệt mài. Đứng thức quá khuya nữa nha, vì có thể thiếu ngủ, giảm trí nhớ nữa đó.
Trả lời
Mình gợi ý vài phương pháp mà mọi người hay dùng, hy vọng giúp ích cho bạn
1. Bạn nên lập sơ đồ tư duy để hệ thống lại các kiến thức, móc xích chúng lại. Nhưng bạn chắc là trên lớp ghi chép đầy đủ, chú ý nghe thầy cô giảng nhé (đó là học lần 1), về nhà lập sơ đồ bạn sẽ nhớ lại những kiến thức đó (học lần 2). Những người bạn xung quanh mình từng thử và mình thấy rất hiệu quả.
2. Mỗi bài học thì về nhà bạn có thể vừa học vừa tưởng tượng, liện hệ bài học. Ví dụ: học sử thì tưởng tượng ra trận chiến oai hùng của nhân dân ta... Gán ghép các số liệu, sự kiện bằng những cái dễ nhớ trong cuộc sống như ngày sinh,...
3.Tập cho mình thói quen chép tất cả những gì cần nhớ ra giấy. cách làm này hơi tốn thời gian và công sức nhưng lại đem đến hiệu quả bất ngờ, giúp bạn nhớ sâu và lâu hơn. Ghi xong lại học nhẩm lại một lần nữa đến khi chắc chắn kiến thức đó thì mới chuyển sang phần khác. Đây là cách rất hữu ích giúp thí sinh nhớ lâu một khối lượng kiến thức nào đó.
Ngoài ra bạn nên chọn thời gian học bài vào những lúc cơ thể thoải mái nhất, Ví dụ: 4h30 - 6h : Học lý thuyết, 7h15 - 10h : Học các môn liên quan đến xã hội, văn học, ngôn ngữ, 14h - 16h30 : Học các môn tự nhiên... Chú ý giữ gìn tinh thần, sức khỏe sao cho lúc nào cũng 100% công lực, khoảng nghỉ sau thời gian học miệt mài. Đứng thức quá khuya nữa nha, vì có thể thiếu ngủ, giảm trí nhớ nữa đó.