Ở Việt Nam hiện nay có tự do ngôn luận và tự do báo chí không?

  1. Truyền thông đa phương tiện

Điều này được thể thể hiện như nào?

Từ khóa: 

truyền thông đa phương tiện

Có cái gọi là "lợi dụng quyền tự do ngôn luận" thì chắc chắn phải có tự do ngôn luận rồi.
Thế nhưng mà luật pháp đâu phải là một mảnh lưới đánh cá. Và ai đó có thể lợi dụng tự do ngôn luận để vu khống, đặt điều, hạ bệ danh dự của người khác mà không chịu hậu quả được. Vì vậy, mọi hành động cáo buộc, đưa thông tin sai sự thật, nếu chứng minh được động cơ, mục đích xấu thì không thể biện hộ bằng "quyền tự do ngôn luận" được.
Tuy nhiên, vẫn có những kẻ hiểu rõ luật, và thoát tội nhờ những toan tính trước. 
Hay cũng có thể nói: tự do nhưng không gây tổn hại đến người hoặc tổ chức khác. Nếu không có bằng chứng cụ thể, hoặc chưa đủ chắc chắn, thì không nên làm đơn tố cáo hoặc hô hào trên mạng. Mà hãy làm đơn trình báo sự việc, hoặc thông báo, cung cấp thông tin đến cơ quan chứng năng để nhờ họ xác minh.
Ví dụ:
Tôi bày tỏ quan điểm cá nhân về tính toàn vẹn và ưu việt của thể chế nhà nước nào đó. Tôi có quyền chỉ ra hoặc thể hiện sự đồng tình hoặc phản đối.
Nhưng tôi không có quyền nói một điều gì đó không đủ căn cứ xác đáng để cáo buộc và hạ bệ uy tín của họ. 
Trả lời
Có cái gọi là "lợi dụng quyền tự do ngôn luận" thì chắc chắn phải có tự do ngôn luận rồi.
Thế nhưng mà luật pháp đâu phải là một mảnh lưới đánh cá. Và ai đó có thể lợi dụng tự do ngôn luận để vu khống, đặt điều, hạ bệ danh dự của người khác mà không chịu hậu quả được. Vì vậy, mọi hành động cáo buộc, đưa thông tin sai sự thật, nếu chứng minh được động cơ, mục đích xấu thì không thể biện hộ bằng "quyền tự do ngôn luận" được.
Tuy nhiên, vẫn có những kẻ hiểu rõ luật, và thoát tội nhờ những toan tính trước. 
Hay cũng có thể nói: tự do nhưng không gây tổn hại đến người hoặc tổ chức khác. Nếu không có bằng chứng cụ thể, hoặc chưa đủ chắc chắn, thì không nên làm đơn tố cáo hoặc hô hào trên mạng. Mà hãy làm đơn trình báo sự việc, hoặc thông báo, cung cấp thông tin đến cơ quan chứng năng để nhờ họ xác minh.
Ví dụ:
Tôi bày tỏ quan điểm cá nhân về tính toàn vẹn và ưu việt của thể chế nhà nước nào đó. Tôi có quyền chỉ ra hoặc thể hiện sự đồng tình hoặc phản đối.
Nhưng tôi không có quyền nói một điều gì đó không đủ căn cứ xác đáng để cáo buộc và hạ bệ uy tín của họ. 

Câu trả lời chắc chắn là: Có tự do rồi.

Đố dám trả lời khác đấy 😆!!! Trả lời chính xác và thuyết phục hơn là: Tự do trong khuôn khổ. Cụ thể thì tự do như thế nào? Khuôn khổ là gì? Xin mời tự tìm hiểu luật báo chí bạn nhé.

Ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này cũng thế thôi. Tự do của mình phải không được làm phương hại tới hạnh phúc và tự do của người khác, của tập thể. Vì thế, muốn đạt được tự do cần hiểu rõ khuôn khổ.