Tại sao bây giờ Hà Nội dễ bị ngập sau mưa như thế?

  1. Xã hội

https://cdn.noron.vn/2022/07/06/872249657736688-1657090052.jpg
Từ khóa: 

xã hội

Mình có thể đưa một vài ý như sau😀:
  • Đô thị hóa quá nhanh, diện tích mặt nước tự nhiên giảm quá mạnh. Bình thường nước tự nhiên sẽ thoát về đây đầu tiên, nhưng ao hồ bị san rồi thì nó chảy đi đâu được => tạo áp lực lên hệ thống thoát nước làm chậm hơn.
  • Biến đổi khí hậu dẫn tới thời tiết thất thường, năm nay mưa nhiều thực sự luôn
  • Hệ thống thoát nước HN theo mình tạm chia ra 2 khu vực mình thấy dễ bị ngập nhất là nội thành vs tây HN (bao gồm Hoài Đức, Từ Liêm, 1 phần Cầu Giấy vs Thành Xuân các quận ngoài khác mình k rõ lắm). Các khu phía Bắc vs bên kia sông Hồng thì khả quan hơn nên tạm k xét. Khu nội thành được đầu tư hệ thống cấp thoát nước "hiện đại", xây dựng và tính toán từ nhiều năm trước nhưng có vẻ người ta không xét tới biến số như diện tích mặt nước tn giảm, biến đổi khí hậu, ngoài ra thì đường dẫn thoát nước khá loằng ngoằng. Mình vd một số đoạn ở Láng, thông thường mưa to là nước sông TL phải dâng rất cao nhưng ở đây thì không, nước không chảy thẳng ra sông mà đi lòng vòng qua vài cái trạm bơm thu rồi mới đổ ra sông??? Kết quả là đường ngập mặc dù cạnh sông?????? Phi lý chưa ạ😀. Về khu phía tây, dựa vào dòng chảy tự nhiên để thoát là chủ yếu, nhưng khu này ít sông, toàn rạch nhỏ vs ao hồ nhưng lại đag quy hoạch tái định cư, chung cư, khu cn thế là san sạch. Các trạm bơm cấp thoát nhỏ, có đầu tư nâng cấp nhưng chưa hoàn thiện hết và mưa quá to vượt quá cường độ của hệ thống bơm. Bơm thoát cũng theo kiểu đi vòng abcdxyz rồi mới xả ra ngoài. Có bể ngầm nha bạn, người ta sẽ cho nước mưa thu gom lại rồi vô bể, từ bể mới bơm thoát đi (bỏ qua kịch bản thoát nước tại chỗ và khẩn cấp?). Vs cả hệ thống bơm thoát ra ở sông Nhuệ, điều kiện hoạt động là khi mực nước ngập sông Nhuệ cao hơn nội thành???? Lại một sự rất phi lý nữa khi thoát nước nội thành không tốt lại lấy làm điều kiện để hoạt động cho các trạm bơm phía Tây😀 người bt đọc chắc đã thấy cấn rồi chứ chưa nói tới mấy người làm lập trình như mình. Và hiển nhiên rồi, kết quả là cứ nội ngập thì ngoại ngập thôi, cả 2 cùng dâng thì chờ hệ thống ngoại cao hơn nội thì tới mùa quýt năm sau :)) (người ta sẽ kích hoạt bằng tay thôi)

P/s1: Bài viết để tưởng niệm đôi giày của mình, những hôm dầm mưa dãi gió đi về mặc kệ mọi người đứng chờ dưới gầm cầu vượt. 

P/s2: kinh nghiệm cho các bạn đi xe máy để đỡ bị chết máy. Đường quen để rõ ổ voi ổ gà, áng được độ sâu dưới ống xả và bộ phận cung cấp khí thì đi qua. Đều tay ga, đi số thấp và hạn chế phanh nhất có thể để tránh trường hợp bị sóng nước tạt rồi xe sặc nước

Trả lời
Mình có thể đưa một vài ý như sau😀:
  • Đô thị hóa quá nhanh, diện tích mặt nước tự nhiên giảm quá mạnh. Bình thường nước tự nhiên sẽ thoát về đây đầu tiên, nhưng ao hồ bị san rồi thì nó chảy đi đâu được => tạo áp lực lên hệ thống thoát nước làm chậm hơn.
  • Biến đổi khí hậu dẫn tới thời tiết thất thường, năm nay mưa nhiều thực sự luôn
  • Hệ thống thoát nước HN theo mình tạm chia ra 2 khu vực mình thấy dễ bị ngập nhất là nội thành vs tây HN (bao gồm Hoài Đức, Từ Liêm, 1 phần Cầu Giấy vs Thành Xuân các quận ngoài khác mình k rõ lắm). Các khu phía Bắc vs bên kia sông Hồng thì khả quan hơn nên tạm k xét. Khu nội thành được đầu tư hệ thống cấp thoát nước "hiện đại", xây dựng và tính toán từ nhiều năm trước nhưng có vẻ người ta không xét tới biến số như diện tích mặt nước tn giảm, biến đổi khí hậu, ngoài ra thì đường dẫn thoát nước khá loằng ngoằng. Mình vd một số đoạn ở Láng, thông thường mưa to là nước sông TL phải dâng rất cao nhưng ở đây thì không, nước không chảy thẳng ra sông mà đi lòng vòng qua vài cái trạm bơm thu rồi mới đổ ra sông??? Kết quả là đường ngập mặc dù cạnh sông?????? Phi lý chưa ạ😀. Về khu phía tây, dựa vào dòng chảy tự nhiên để thoát là chủ yếu, nhưng khu này ít sông, toàn rạch nhỏ vs ao hồ nhưng lại đag quy hoạch tái định cư, chung cư, khu cn thế là san sạch. Các trạm bơm cấp thoát nhỏ, có đầu tư nâng cấp nhưng chưa hoàn thiện hết và mưa quá to vượt quá cường độ của hệ thống bơm. Bơm thoát cũng theo kiểu đi vòng abcdxyz rồi mới xả ra ngoài. Có bể ngầm nha bạn, người ta sẽ cho nước mưa thu gom lại rồi vô bể, từ bể mới bơm thoát đi (bỏ qua kịch bản thoát nước tại chỗ và khẩn cấp?). Vs cả hệ thống bơm thoát ra ở sông Nhuệ, điều kiện hoạt động là khi mực nước ngập sông Nhuệ cao hơn nội thành???? Lại một sự rất phi lý nữa khi thoát nước nội thành không tốt lại lấy làm điều kiện để hoạt động cho các trạm bơm phía Tây😀 người bt đọc chắc đã thấy cấn rồi chứ chưa nói tới mấy người làm lập trình như mình. Và hiển nhiên rồi, kết quả là cứ nội ngập thì ngoại ngập thôi, cả 2 cùng dâng thì chờ hệ thống ngoại cao hơn nội thì tới mùa quýt năm sau :)) (người ta sẽ kích hoạt bằng tay thôi)

P/s1: Bài viết để tưởng niệm đôi giày của mình, những hôm dầm mưa dãi gió đi về mặc kệ mọi người đứng chờ dưới gầm cầu vượt. 

P/s2: kinh nghiệm cho các bạn đi xe máy để đỡ bị chết máy. Đường quen để rõ ổ voi ổ gà, áng được độ sâu dưới ống xả và bộ phận cung cấp khí thì đi qua. Đều tay ga, đi số thấp và hạn chế phanh nhất có thể để tránh trường hợp bị sóng nước tạt rồi xe sặc nước

Câu này nên thêm vào chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời :)) 

Vì Hà Nội đất chật người đông, vườn dược không có, hệ thống thoát nước nội đô lạc hậu, cơ sở hạ tầng cũ, xuống cấp, khả năng tiêu thoát nước hạn chế, lâu ngày lại bị bồi lắng. 

Hệ quả của sự phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu ấy mà.hi

Ngõ thì nhỏ, hệ thống cống nước nhiều chỗ không có, thoát nước kém chưa kể đường nhiều chỗ còn chả bằng phẳng. Hôm qua mưa to vch tôi lại còn ra đường lúc 5h30, xong tắc đường rồi mưa to, sấm chấp, lụt hơn nửa xe mãi mới về đến nhà @@ Đúng là kinh hãi luôn