Thế nào là quan hệ XH? Các loại hình quan hệ XH?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Khái niệm: Quan hệ xã hội là mối liên hệ, quan hệ giữa các chủ thể xã hội khác biệt nhau bởi vị trí , chức năng xã hội. Không phải mọi tương tác xã hội đều hình thành quan hệ xã hội mà quan hệ xã hội hình thành trên cơ sở tương tác xã hội. Có những tương tác xã hội chỉ gặp nhau và giao tiếp nhất thời trong hoàn cảnh nào đó. Tương tác xã hộ diễn ra một cách ổn định bền vững trong 1 khoảng thời gian nhất định mới hình thành nên quan hệ xã hội. Khi quan hệ xã hội được thiết lập thì nó duy trì tương tác xã hội. Khi tương tác xã hội diễn ra liên tục, ồn định, khuôn mẫu hoá ở cấp độ vĩ mô thì nó thiết lập nên quan hệ xã hội ổn định. ( quan hệ Cha – con, vợ – chồng, Thầy – trò, người mua – người bán). Quan hệ xã hội tồn tại bền vững lâu dài từ đời này sang đời khác, cái để cân bằng, cái để để duy trì ổn định. Quan hệ xã hội là quan hệ giữa cái được và cái mất, giữa cái phần thưởng, mối lợi và cái chi phí. Bất kể quan hề xã hội nào, cá nhân đều luôn luôn có xu hướng giảm thiểu chi phí, đạt tối đa mối lợi trong quan hệ đó, dẫn tới các cá nhân trong quan hệ xã hội kì vọng lẫn nhau. Đó chính là nhân tố để duy trì quan hệ xã hội (có thể là về vật chất hay về tinh thần ). Phân loại Quan hệ xh diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, phổ biến là: Theo chiều ngang: Là quan hệ giữa các cá nhân có cùng vị thế.Theo chiều dọc: Là quan hệ giữa các cá nhân có vị thế xã hội cao thấp khác nhau (trên dưới).
Trả lời
Khái niệm: Quan hệ xã hội là mối liên hệ, quan hệ giữa các chủ thể xã hội khác biệt nhau bởi vị trí , chức năng xã hội. Không phải mọi tương tác xã hội đều hình thành quan hệ xã hội mà quan hệ xã hội hình thành trên cơ sở tương tác xã hội. Có những tương tác xã hội chỉ gặp nhau và giao tiếp nhất thời trong hoàn cảnh nào đó. Tương tác xã hộ diễn ra một cách ổn định bền vững trong 1 khoảng thời gian nhất định mới hình thành nên quan hệ xã hội. Khi quan hệ xã hội được thiết lập thì nó duy trì tương tác xã hội. Khi tương tác xã hội diễn ra liên tục, ồn định, khuôn mẫu hoá ở cấp độ vĩ mô thì nó thiết lập nên quan hệ xã hội ổn định. ( quan hệ Cha – con, vợ – chồng, Thầy – trò, người mua – người bán). Quan hệ xã hội tồn tại bền vững lâu dài từ đời này sang đời khác, cái để cân bằng, cái để để duy trì ổn định. Quan hệ xã hội là quan hệ giữa cái được và cái mất, giữa cái phần thưởng, mối lợi và cái chi phí. Bất kể quan hề xã hội nào, cá nhân đều luôn luôn có xu hướng giảm thiểu chi phí, đạt tối đa mối lợi trong quan hệ đó, dẫn tới các cá nhân trong quan hệ xã hội kì vọng lẫn nhau. Đó chính là nhân tố để duy trì quan hệ xã hội (có thể là về vật chất hay về tinh thần ). Phân loại Quan hệ xh diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, phổ biến là: Theo chiều ngang: Là quan hệ giữa các cá nhân có cùng vị thế.Theo chiều dọc: Là quan hệ giữa các cá nhân có vị thế xã hội cao thấp khác nhau (trên dưới).