Tổ chức xã hội là gì? Các dấu hiệu cơ bản của tổ chức xã hội? Phân loại tổ chức xã hội?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Khái niệm. Là một tập hợp các quan hệ xh liên kết các cá nhân lại nhằm thực hiện một mục tiêu chung nào đó gọi là tổ chức xã hội. Đặc trưng: (5 đặc trưng) (dấu hiệu cơ bản của tổ chức xh). Được thành lập một cách có chủ định, có mục đích rõ ràng các thành viên ý thức được tổ chức của họ để đạt tới mục đích nhất định. Trong tổ chức, có quan hệ quyền lực thể hiện rõ nét và sự phân chia quyền lực theo thứ bậc. Những cá nhân ở thang quyền lực nào đó có khả năng điều chỉnh hành vi, thái độ của người khác ở thang quyền lực thấp hơn. Các cá nhân là thành viên được xác định rõ ràng vị thế và vai trò của mình trong tổ chức. Tổ chức cũng đặt ra cho cá nhân một tập hợp các hành vi được phép và hành vi không được phép làm. Vai trò, vị thế xã hội cá nhân trong tổ chức ko tồn tại độc lập, riêng rẽ mà tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại với các vị thế , vai trò khác trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung mà tổ chức đã đề ra. Phần lớn các mục đích và mối quan hệ của tổ chức được chính thức hoá và công khiai hoá, không chỉ với các thành viên trong tổ chức mà còn công khai hoá với bên ngoài tổ chức. Phân loại:Tổ chức xã hội điển hình, phố biến nhất là tổ chức quan liêu (thường có trong xã hộ hiện đại). Tổ chức quan liêu: Bộ máy hành chính nhà nước, tổ chức công sở. 5 đặc trưng của tổ chức quan liêu: Tính chính thức hoá : Có tên gọi rõ ràng có trụ sở có giấy phép thành lập về mặt pháp lý. Cấu trúc hoá: Tổ chức theo mô hình và khuôn mẫu hoá (hình tháp) Tùy theo quy mô, chức năng nhiệm vụ mà có mô hình đơn giản hay phức tạp. Tính chuyên môn hoá : Mỗi tổ chức quan liêu luôn luôn được tuân theo những quy trình liên quan đến các thủ tục hành chính, liên quan đến nhiều loại giấy tờ,công văn hành chính. Tính duy lý hoá: Phản ánh quan hệ của các cá nhân trong tổ chức, chủ yếu là quan hệ duy lý, theo chức năng nhiệm vụ chứ ko theo tình cảm. Đây là tổ chức khoa học nhất, phổ biến nhất và điển hình nhất.
Trả lời
Khái niệm. Là một tập hợp các quan hệ xh liên kết các cá nhân lại nhằm thực hiện một mục tiêu chung nào đó gọi là tổ chức xã hội. Đặc trưng: (5 đặc trưng) (dấu hiệu cơ bản của tổ chức xh). Được thành lập một cách có chủ định, có mục đích rõ ràng các thành viên ý thức được tổ chức của họ để đạt tới mục đích nhất định. Trong tổ chức, có quan hệ quyền lực thể hiện rõ nét và sự phân chia quyền lực theo thứ bậc. Những cá nhân ở thang quyền lực nào đó có khả năng điều chỉnh hành vi, thái độ của người khác ở thang quyền lực thấp hơn. Các cá nhân là thành viên được xác định rõ ràng vị thế và vai trò của mình trong tổ chức. Tổ chức cũng đặt ra cho cá nhân một tập hợp các hành vi được phép và hành vi không được phép làm. Vai trò, vị thế xã hội cá nhân trong tổ chức ko tồn tại độc lập, riêng rẽ mà tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại với các vị thế , vai trò khác trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung mà tổ chức đã đề ra. Phần lớn các mục đích và mối quan hệ của tổ chức được chính thức hoá và công khiai hoá, không chỉ với các thành viên trong tổ chức mà còn công khai hoá với bên ngoài tổ chức. Phân loại:Tổ chức xã hội điển hình, phố biến nhất là tổ chức quan liêu (thường có trong xã hộ hiện đại). Tổ chức quan liêu: Bộ máy hành chính nhà nước, tổ chức công sở. 5 đặc trưng của tổ chức quan liêu: Tính chính thức hoá : Có tên gọi rõ ràng có trụ sở có giấy phép thành lập về mặt pháp lý. Cấu trúc hoá: Tổ chức theo mô hình và khuôn mẫu hoá (hình tháp) Tùy theo quy mô, chức năng nhiệm vụ mà có mô hình đơn giản hay phức tạp. Tính chuyên môn hoá : Mỗi tổ chức quan liêu luôn luôn được tuân theo những quy trình liên quan đến các thủ tục hành chính, liên quan đến nhiều loại giấy tờ,công văn hành chính. Tính duy lý hoá: Phản ánh quan hệ của các cá nhân trong tổ chức, chủ yếu là quan hệ duy lý, theo chức năng nhiệm vụ chứ ko theo tình cảm. Đây là tổ chức khoa học nhất, phổ biến nhất và điển hình nhất.