Trình bày định nghĩa và đặc trưng của quyền lực? Cơ sở khách quan của sự xuất hiện quyền lực?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Định nghĩa, đặc trưng, chức năng của quyền lực: - Định nghĩa: quyền lực là khả năng buộc người khác phải hành động theo ý chí của mình. - Chức năng: Điều tiết, kiểm soát, ảnh hưởng hình thành nên các hoạt động chung của các thành viên trong nhóm, cộng đồng. - Đặc trưng : + Tính khách quan: + Bản chất : Quan hệ quyền lực bao giờ cũng là quan hệ chủ thể ( A - chủ thể chi phối - chủ thể chỉ huy) và chủ thể ( B - chủ thể bị chi phối - chủ thể phục tùng), nhưng không phải là mọi quan hệ giữa A và B đều là quan hệ quyền lực, mà phải là những tác động điểu chỉnh, bắt buộc, cưỡng chế đối với hành vi của người khác. A và B có thể là 1 người, 1 nhóm người, 1 giai cấp hay liên minh giai cấp. + Tính lịch sử và cụ thể: diễn ra trong thời kì lịch sử cụ thể và hoàn cảnh cụ thể. + Dấu hiệu cơ bản của quyền lực: Sức mạnh cưỡng chế nhờ sử dụng những phương tiện thực hiện quyền lực (trừng phạt, áp đặt đối với người khác). Những phương tiện thực hiện quyền lực bao gồm: những thủ đoạn, truyền thống , sự thuyết phục, sự cưỡng chế, uy tín, luật pháp, sử dụng bạo lực trực tiếp… Cơ sở khách quan của sự xuất hiện quyền lực: Khi quan hệ xã hội giữa các cá nhân này xác lập thì quan hệ quyền lực mới xuất hiện. Xã hội càng hoàn thiện công cụ lao động và phân công lao động xã hội, năng suất lao động tăng lên không ngừng đã tạo ra của cải dư thừa. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh hai thái cực cơ bản của xã hội: một bên là những người có tài sản và một bên không. Từ đó dẫn đến phân chia xã hội thành các giai cấp nảy sinh quan hệ xã hội mới - quan hệ giai cấp. Quan hệ giai cấp làm cho thể chế xã hội thay đổi (Người có tài sản tư liệu sản xuất thì nắm quyền lực và ngược lại)
Trả lời
Định nghĩa, đặc trưng, chức năng của quyền lực: - Định nghĩa: quyền lực là khả năng buộc người khác phải hành động theo ý chí của mình. - Chức năng: Điều tiết, kiểm soát, ảnh hưởng hình thành nên các hoạt động chung của các thành viên trong nhóm, cộng đồng. - Đặc trưng : + Tính khách quan: + Bản chất : Quan hệ quyền lực bao giờ cũng là quan hệ chủ thể ( A - chủ thể chi phối - chủ thể chỉ huy) và chủ thể ( B - chủ thể bị chi phối - chủ thể phục tùng), nhưng không phải là mọi quan hệ giữa A và B đều là quan hệ quyền lực, mà phải là những tác động điểu chỉnh, bắt buộc, cưỡng chế đối với hành vi của người khác. A và B có thể là 1 người, 1 nhóm người, 1 giai cấp hay liên minh giai cấp. + Tính lịch sử và cụ thể: diễn ra trong thời kì lịch sử cụ thể và hoàn cảnh cụ thể. + Dấu hiệu cơ bản của quyền lực: Sức mạnh cưỡng chế nhờ sử dụng những phương tiện thực hiện quyền lực (trừng phạt, áp đặt đối với người khác). Những phương tiện thực hiện quyền lực bao gồm: những thủ đoạn, truyền thống , sự thuyết phục, sự cưỡng chế, uy tín, luật pháp, sử dụng bạo lực trực tiếp… Cơ sở khách quan của sự xuất hiện quyền lực: Khi quan hệ xã hội giữa các cá nhân này xác lập thì quan hệ quyền lực mới xuất hiện. Xã hội càng hoàn thiện công cụ lao động và phân công lao động xã hội, năng suất lao động tăng lên không ngừng đã tạo ra của cải dư thừa. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh hai thái cực cơ bản của xã hội: một bên là những người có tài sản và một bên không. Từ đó dẫn đến phân chia xã hội thành các giai cấp nảy sinh quan hệ xã hội mới - quan hệ giai cấp. Quan hệ giai cấp làm cho thể chế xã hội thay đổi (Người có tài sản tư liệu sản xuất thì nắm quyền lực và ngược lại)