Vai trò của hệ vi sinh vật trong đất

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

 Vi khuẩn: Chiếm số lượng cao nhất trong đất, khác nhau về hình dạng và kích thước như hình cầu, hình xoắn, hình que, có kích thước từ < 1μm đến vài μm  Xạ khuẩn: Là sinh vật háo khí. Số lượng và hoạt động của xạ khuẩn tùy thuộc vào các yếu tố tương tự vi khuẩn, nhưng khả năng chống chịu cao hơn.  Nấm: Là vi sinh vật dị dưỡng, háo khí  Tảo: Là vi sinh vật có khả năng quang hợp chiếm tỉ lệ cao trong đất. Tảo lục lam (cyanobacteria) có khả năng cố định N sinh học 2. Động vật đất - Động vật nguyên sinh • Phần lớn là sinh vật dị dưỡng, thức ăn chủ yếu của chúng là vi khuẩn - Tuyên trùng, • Thức ăn của tuyến trùng là các chất hữu cơ hòa tan, các vi sinh vật khác - Giun đất • Số lượng và hoạt động của giun đất phụ thuộc vào nguồn thức ăn và nước trong đất - Động vật chân đốt • Thức ăn là lá, rác rưởi trên mặt đất, thường là đất không canh tác
Trả lời
 Vi khuẩn: Chiếm số lượng cao nhất trong đất, khác nhau về hình dạng và kích thước như hình cầu, hình xoắn, hình que, có kích thước từ < 1μm đến vài μm  Xạ khuẩn: Là sinh vật háo khí. Số lượng và hoạt động của xạ khuẩn tùy thuộc vào các yếu tố tương tự vi khuẩn, nhưng khả năng chống chịu cao hơn.  Nấm: Là vi sinh vật dị dưỡng, háo khí  Tảo: Là vi sinh vật có khả năng quang hợp chiếm tỉ lệ cao trong đất. Tảo lục lam (cyanobacteria) có khả năng cố định N sinh học 2. Động vật đất - Động vật nguyên sinh • Phần lớn là sinh vật dị dưỡng, thức ăn chủ yếu của chúng là vi khuẩn - Tuyên trùng, • Thức ăn của tuyến trùng là các chất hữu cơ hòa tan, các vi sinh vật khác - Giun đất • Số lượng và hoạt động của giun đất phụ thuộc vào nguồn thức ăn và nước trong đất - Động vật chân đốt • Thức ăn là lá, rác rưởi trên mặt đất, thường là đất không canh tác