Văn hóa tổ chức với cá nhân và nhóm?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Trong chương 5 :” Nhóm và cá nhân” tác phẩm “ Chinh phục các làn sóng văn hóa” đã làm rõ 1 khía cạnh quan trọng trong văn hóa tổ chức. 1.1. Chủ nghĩa cá nhân. Tác phẩm đã chỉ ra rằng chủ nghĩa cá nhân được coi là tính cách của xã hội đang hiện đại hóa . Hẳn vậy, trong bất cứ tổ chức nào ngày nay dù ít hay nhiều thì cá nhân luôn được tôn trọng , được thể hiện ý kiến , được hưởng 1 mức phúc lợi và đãi ngộ nhất định. Hơn thế , nhiều tổ chức đặc biệt coi trọng chủ nghĩa cá nhân khi đề cao sự sáng tạo và năng lực của từng cá nhân riêng biệt. Thứ hai , chủ nghĩa cá nhân được ưa chuộng ở 1 số quốc gia như Mỹ, Nga và 1 số nước phương Tây. Do quan niệm về văn hóa của từng đất nước có sự khác biệt dẫn đến văn hóa tổ chức cũng có sự khác nhau đáng kể . Ở những nước mà phần lớn con người thiên về chủ nghĩa cá nhân thì văn hóa tổ chức của họ cũng có nhiều khác biệt: về định hướng con người và nhiệm cụ của con người trong tổ chức, quyết định đến sự hình thành các giá trị của tổ chức, vai trò cả người lãnh đạo và phân cấp. Trong các tổ chức , đặc biệt là cá tổ chức đa quốc gia cần phải đặc biệt tôn trọng quan niệm về chủ nghĩa cá nhân của từng vùng hay từng nước khác nhau để đạt được hiệu quả cao nhất. 1.2. Chủ nghĩa cộng đồng Ở 1 số quốc gia như Nhật Bản hay Singapore ,… thì họ rất coi trọng chủ nghĩa cộng đồng. Với họ 1 người luôn là thành viên của 1 tổ chức , 1 gia đình. Trong tổ chức chú trọng xây dựng chủ nghĩa cộng đồng thì văn hóa của họ cũng có những đặc trưng riêng: thành quả mà họ làm ra luôn là sản phẩm hợp tác của 1 nhóm, sai sót thì cũng do nhóm quản lý không chặt chẽ,… Điển hình như Nhật Bản , các doanh nghiệp của họ đa số là theo mô hình văn hóa gia đình Tuy nhiên chủ nghĩa cộng đồng như trên cũng có những hạn chế nhất định. Nếu không phải các thành viên trong nhóm đều có ý thức hoặc có những cách qurn lý khôn ngoan thì sẽ dễ dẫn đến việc ỷ lại , đổ lỗi, đùn đẩy trách nhiệm,…. Chính vì vậy của “ Chinh phục các làn sóng văn hóa” đã đề cập đến cách khắc phục những hạn chế mà trên thực tế cũng được áp dụng khá phổ biến trong các tổ chức đó là : “ Hòa hợp chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa công đồng”. o Hòa hợp chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cộng đồng Vấn đề lợi ích trong tổ chức được đặt lên hàng đầu cũng như vậy tổ chức cần cân đối giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tổ chức. Cá nhân làm việc nhằm đem lại lợi ích cho tổ chức đòng thời tổ chức hoạt đọng tốt để phục vụ lợi ích cá nhân. Cá nhân sẽ phải chịu trác nhiệm theo cấp bậc và vị trí của mình trong từng nhóm ngược lại nhóm cũng sẽ phải chiu trách nhiệm với việc quản lý và phân công cho từng cá nhân. Tóm lại tổ chức cần xây dựng và phát triển văn hóa tổ chức phù hợp với các quan điểm khác nhau, nhân ra mắt hạn chế nhằm khắc phục để phát triển tổ chức. Đi đến nhiệm vụ của văn hóa tổ chức: o Xây dựng khối đại đoàn kết , tính cộng đồng o Thống nhất lợi ích cá nhân, tập thể, tổ chức o Động viên huy động tiềm năng của các thành viên của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra o Làm cho các thành viên hiểu rõ bản chất, vai trò của tổ chức, quyền lợi , nhiệm vụ của mỗi thành viên. o Phát triển cộng đồng tổ chức, như 1 chất keo gắn kết tổ chức o Thu hút mọi nguồn lực o Tạo ra bản sắc o Giáo dục và truyền thong o Định hướng nhận thức và hành vi 2. Giới thiệu về văn hóa giao tiếp Châu Đại Dương ? 2.1. Châu Úc gồm 2 nước lớn là Úc và Niu Di lân. Người Úc tiếp thu văn hóa Anh và Mỹ, họ có thái độ giao tiếp niềm nở ,tình cảm, thân mật nhưng không khách sáo. Họ thường bắt tay chặt và thích nói trực tiếp vào vấn đề, thẳng thắn. họ rất tôn trọng tình bạn bè, đồng nghiệp và cư xử một cách bình đẳng giữa người với người. Họ chính xác về giời giấc nhưng không chặt chẽ như người Mỹ. Khi thân quen, họ hay dung tên thân mật và rất thích sự hài hước ngay cả khi có những vấn đề phức tạp. Họ ưa thích các chủ đề về văn hóa, món ăn, phong cảnh, thể thao. Chủ đề họ tránh là chính trị đảng phái, chiến tranh. 2.2. Người Niu Di Lân: Họ có thói quen bắt tay khi giao tiếp và coi trọng hình thức ban đầu. Khi thân quen việc giao tiếp rất cới mở, thân ái. Họ không thích nhầm với người Úc. Trong giao tiếp và làm ăn buôn bán, họ coi trọng chất lượng công việc và sự thẳng thắn, chân thàng. Chủ đề ưa thích là đất nước, cảnh quan, con người và văn hóa Niu Di Lân, biển khơi. Chủ đề cần tránh: tôn giáo, đời tư, năng lượng nguyên tử.
Trả lời
Trong chương 5 :” Nhóm và cá nhân” tác phẩm “ Chinh phục các làn sóng văn hóa” đã làm rõ 1 khía cạnh quan trọng trong văn hóa tổ chức. 1.1. Chủ nghĩa cá nhân. Tác phẩm đã chỉ ra rằng chủ nghĩa cá nhân được coi là tính cách của xã hội đang hiện đại hóa . Hẳn vậy, trong bất cứ tổ chức nào ngày nay dù ít hay nhiều thì cá nhân luôn được tôn trọng , được thể hiện ý kiến , được hưởng 1 mức phúc lợi và đãi ngộ nhất định. Hơn thế , nhiều tổ chức đặc biệt coi trọng chủ nghĩa cá nhân khi đề cao sự sáng tạo và năng lực của từng cá nhân riêng biệt. Thứ hai , chủ nghĩa cá nhân được ưa chuộng ở 1 số quốc gia như Mỹ, Nga và 1 số nước phương Tây. Do quan niệm về văn hóa của từng đất nước có sự khác biệt dẫn đến văn hóa tổ chức cũng có sự khác nhau đáng kể . Ở những nước mà phần lớn con người thiên về chủ nghĩa cá nhân thì văn hóa tổ chức của họ cũng có nhiều khác biệt: về định hướng con người và nhiệm cụ của con người trong tổ chức, quyết định đến sự hình thành các giá trị của tổ chức, vai trò cả người lãnh đạo và phân cấp. Trong các tổ chức , đặc biệt là cá tổ chức đa quốc gia cần phải đặc biệt tôn trọng quan niệm về chủ nghĩa cá nhân của từng vùng hay từng nước khác nhau để đạt được hiệu quả cao nhất. 1.2. Chủ nghĩa cộng đồng Ở 1 số quốc gia như Nhật Bản hay Singapore ,… thì họ rất coi trọng chủ nghĩa cộng đồng. Với họ 1 người luôn là thành viên của 1 tổ chức , 1 gia đình. Trong tổ chức chú trọng xây dựng chủ nghĩa cộng đồng thì văn hóa của họ cũng có những đặc trưng riêng: thành quả mà họ làm ra luôn là sản phẩm hợp tác của 1 nhóm, sai sót thì cũng do nhóm quản lý không chặt chẽ,… Điển hình như Nhật Bản , các doanh nghiệp của họ đa số là theo mô hình văn hóa gia đình Tuy nhiên chủ nghĩa cộng đồng như trên cũng có những hạn chế nhất định. Nếu không phải các thành viên trong nhóm đều có ý thức hoặc có những cách qurn lý khôn ngoan thì sẽ dễ dẫn đến việc ỷ lại , đổ lỗi, đùn đẩy trách nhiệm,…. Chính vì vậy của “ Chinh phục các làn sóng văn hóa” đã đề cập đến cách khắc phục những hạn chế mà trên thực tế cũng được áp dụng khá phổ biến trong các tổ chức đó là : “ Hòa hợp chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa công đồng”. o Hòa hợp chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cộng đồng Vấn đề lợi ích trong tổ chức được đặt lên hàng đầu cũng như vậy tổ chức cần cân đối giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tổ chức. Cá nhân làm việc nhằm đem lại lợi ích cho tổ chức đòng thời tổ chức hoạt đọng tốt để phục vụ lợi ích cá nhân. Cá nhân sẽ phải chịu trác nhiệm theo cấp bậc và vị trí của mình trong từng nhóm ngược lại nhóm cũng sẽ phải chiu trách nhiệm với việc quản lý và phân công cho từng cá nhân. Tóm lại tổ chức cần xây dựng và phát triển văn hóa tổ chức phù hợp với các quan điểm khác nhau, nhân ra mắt hạn chế nhằm khắc phục để phát triển tổ chức. Đi đến nhiệm vụ của văn hóa tổ chức: o Xây dựng khối đại đoàn kết , tính cộng đồng o Thống nhất lợi ích cá nhân, tập thể, tổ chức o Động viên huy động tiềm năng của các thành viên của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra o Làm cho các thành viên hiểu rõ bản chất, vai trò của tổ chức, quyền lợi , nhiệm vụ của mỗi thành viên. o Phát triển cộng đồng tổ chức, như 1 chất keo gắn kết tổ chức o Thu hút mọi nguồn lực o Tạo ra bản sắc o Giáo dục và truyền thong o Định hướng nhận thức và hành vi 2. Giới thiệu về văn hóa giao tiếp Châu Đại Dương ? 2.1. Châu Úc gồm 2 nước lớn là Úc và Niu Di lân. Người Úc tiếp thu văn hóa Anh và Mỹ, họ có thái độ giao tiếp niềm nở ,tình cảm, thân mật nhưng không khách sáo. Họ thường bắt tay chặt và thích nói trực tiếp vào vấn đề, thẳng thắn. họ rất tôn trọng tình bạn bè, đồng nghiệp và cư xử một cách bình đẳng giữa người với người. Họ chính xác về giời giấc nhưng không chặt chẽ như người Mỹ. Khi thân quen, họ hay dung tên thân mật và rất thích sự hài hước ngay cả khi có những vấn đề phức tạp. Họ ưa thích các chủ đề về văn hóa, món ăn, phong cảnh, thể thao. Chủ đề họ tránh là chính trị đảng phái, chiến tranh. 2.2. Người Niu Di Lân: Họ có thói quen bắt tay khi giao tiếp và coi trọng hình thức ban đầu. Khi thân quen việc giao tiếp rất cới mở, thân ái. Họ không thích nhầm với người Úc. Trong giao tiếp và làm ăn buôn bán, họ coi trọng chất lượng công việc và sự thẳng thắn, chân thàng. Chủ đề ưa thích là đất nước, cảnh quan, con người và văn hóa Niu Di Lân, biển khơi. Chủ đề cần tránh: tôn giáo, đời tư, năng lượng nguyên tử.