Vì sao nói “Chuyện chàng sinh viên” của A.Chekhov là điển hình cho phong cách văn học Nga thế kỉ 19 – 20?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Đầu tiên, chúng ta cần hiểu rõ văn học Nga thế kỉ 19 – 20 đã có hai khuynh hướng phong cách đối lập nhau được hình thành. Một bên là những khuynh hướng mở về mặt thể loại, không nhằm đến tính trọn vẹn mà thiên về những nhận xét, những phác họa mang tính khảo lược. Dòng phong cách thứ hai thì lại thể hiện ở việc xây dựng những hình thức thể loại hoàn chỉnh – trọn vẹn phản ánh, khẳng định và nhận xét đánh giá dưới một hình thức nào đó sự vận động của toàn bộ cuộc sống Nga. Như vậy, “Chuyện chàng sinh viên” của A.Chekhov là điển hình cho dòng phong cách thứ hai của văn học Nga thế kỉ 19 – 20 bởi: + Truyện có nhiều chi tiết sinh hoạt thường ngày được miêu tả một cách cụ thể, chính xác, súc tích (Nhân vật Vasilisa, Lukeria, Chàng sinh viên Velikoponsky). + Truyện có hai lĩnh vực cuộc sống Nga xung đột với nhau, bị phân cách không thể vượt qua: Thế giới hứng thú tinh thần cao cả của chàng sinh viên đối nghịch với cuộc sống nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của 2 phụ nữ kia. + Truyện ngắn kết thúc bằng dấu hiệu thắng lợi của chân lí và cái đẹp mà chàng sinh viên cảm nhận được ngay trong cuộc đời, và chính tác giả cũng đang vươn đến mục đích đó. + Cuộc sống Nga dưới hình thức một cái gì đó rất quan trọng và thiết yếu đối với mọi phương diện và cấp độ của nó.
Trả lời
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu rõ văn học Nga thế kỉ 19 – 20 đã có hai khuynh hướng phong cách đối lập nhau được hình thành. Một bên là những khuynh hướng mở về mặt thể loại, không nhằm đến tính trọn vẹn mà thiên về những nhận xét, những phác họa mang tính khảo lược. Dòng phong cách thứ hai thì lại thể hiện ở việc xây dựng những hình thức thể loại hoàn chỉnh – trọn vẹn phản ánh, khẳng định và nhận xét đánh giá dưới một hình thức nào đó sự vận động của toàn bộ cuộc sống Nga. Như vậy, “Chuyện chàng sinh viên” của A.Chekhov là điển hình cho dòng phong cách thứ hai của văn học Nga thế kỉ 19 – 20 bởi: + Truyện có nhiều chi tiết sinh hoạt thường ngày được miêu tả một cách cụ thể, chính xác, súc tích (Nhân vật Vasilisa, Lukeria, Chàng sinh viên Velikoponsky). + Truyện có hai lĩnh vực cuộc sống Nga xung đột với nhau, bị phân cách không thể vượt qua: Thế giới hứng thú tinh thần cao cả của chàng sinh viên đối nghịch với cuộc sống nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của 2 phụ nữ kia. + Truyện ngắn kết thúc bằng dấu hiệu thắng lợi của chân lí và cái đẹp mà chàng sinh viên cảm nhận được ngay trong cuộc đời, và chính tác giả cũng đang vươn đến mục đích đó. + Cuộc sống Nga dưới hình thức một cái gì đó rất quan trọng và thiết yếu đối với mọi phương diện và cấp độ của nó.