Vì sao tai nghe giọng mỗi khi nói lại khác với giọng nói đó được ghi âm lại?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

âm thanh

,

kiến thức chung

Đối với bản số hóa. Âm thanh được lưu lại ko chính xác y như nó phát ra. Đơn giản có thể hiểu, ví dụ: bạn phát ra tần số 9060,0584 hz thì nó chỉ ghi đến 9060,06 hz thôi. Tất nhiên khi phát ra 2 âm thanh sẽ có chút sai khác.

Nữa là do chất lượng của mic thu, của loa phát, và cả dây dẫn truyền tín hiệu. Đây là điều hiển nhiên rồi, bởi vậy mới có chuyện 2-300 nghìn 1 cái míc và 2-30 triệu cũng 1 cái mic vậy.

Và quan trọng nhất là do âm thanh bạn phát ra được truyền qua các xương mặt đến trực tiếp xương tai. Còn âm ngoài thì phải qua không khí rồi mới đến tai. Vì vậy, âm mình phát ra thường nghe trầm hơn âm ghi âm 1 tý.

Trả lời

Đối với bản số hóa. Âm thanh được lưu lại ko chính xác y như nó phát ra. Đơn giản có thể hiểu, ví dụ: bạn phát ra tần số 9060,0584 hz thì nó chỉ ghi đến 9060,06 hz thôi. Tất nhiên khi phát ra 2 âm thanh sẽ có chút sai khác.

Nữa là do chất lượng của mic thu, của loa phát, và cả dây dẫn truyền tín hiệu. Đây là điều hiển nhiên rồi, bởi vậy mới có chuyện 2-300 nghìn 1 cái míc và 2-30 triệu cũng 1 cái mic vậy.

Và quan trọng nhất là do âm thanh bạn phát ra được truyền qua các xương mặt đến trực tiếp xương tai. Còn âm ngoài thì phải qua không khí rồi mới đến tai. Vì vậy, âm mình phát ra thường nghe trầm hơn âm ghi âm 1 tý.

Khi bạn nói tín hiệu được phát ra là tín hiệu tương tự dạng sóng âm thanh. Khi ghi âm lại và lưu trữ trên máy tính thì nó được chuyển thành tín hiệu số qua 1 quá trình gọi là số hóa. Số hóa gồm 2 quá trình nhỏ là lấy mẫu và lượng tử hóa. Quá trình lượng tử hóa gây mất mát thông tin của tín hiệu ban đầu. Hay nói cách khác là từ dữ liệu số mà bạn lưu trữ ko có cách nào để khôi phục lại hoàn toàn tín hiệu âm thanh ban đầu.