Bản chất của kháng nguyên nhóm máu hệ ABO?

  1. Kiến thức chung

Giải thích nguyên nhân của bệnh thiếu máu tan máu trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu hệ ABO?

Từ khóa: 

kiến thức chung

Hệ thống nhóm máu ABO: là hệ thống nhóm máu đầu tiên được phát hiện bởi nhà khoa học người Đức gốc Áo (1901), có liên quan rất lớn đến sự truyền máu. Hệ thống kháng nguyên nhóm máu ABO  Kháng nguyên nhóm máu ABO được hình thành do enzym gắn carbohydrat lại với nhau. Nếu một trong các enzym này bị mất hoặc có khiếm khuyết, kháng nguyên sẽ bị mất hoặc bị biến đổi.  Chất H được hình thành từ tiền chất (chất cơ bản) nhờ enzym L-fucosyl-transferase.  Nếu N-acetygalactosamyl-transferase hoạt động trên chất nhóm H, nhóm máu A được hình thành.  Nếu galactosyl-transferase hoạt động trên chất nhóm H, nhóm máu B được hình thành.  Nếu cả hai transferase đó cùng hoạt động trên chất H, nhóm máu AB được hình thành.  Chất H được sử dụng để hình thành kháng nguyên A và B. Tuy nhiên kháng nguyên H vẫn còn giữa lại.  Các kháng nguyên nhóm máu ABO cũng có mặt trong chất tiết (nước bọt) dưới dạng hòa tan. Chúng là glycoprotein hoặc glycolipid.  Kháng nguyên A, B và H có mặt trên hầu hết tế bào của cơ thể gồm cả bạch cầu.  Ở những người có gen tiết (80%) các kháng nguyên này cũng xác định thấy trong chất tiết và dịch cơ thể.  Kháng nguyên nhóm máu ABO có thể tìm thấy sớm ở thai 37 ngày tuổi.  Tương ứng với các kháng nguyên, ta có các kháng thể:  Nhóm máu A: kháng nguyên A, kháng thể anti beta  Nhóm máu B: kháng nguyên B, kháng thể anti anpha  Nhóm máu AB: kháng nguyên A, kháng nguyên B, kháng thể anti H  Nhóm máu O: kháng nguyên H, kháng thể anti anpha, kháng thể beta Quy tắc truyền máu:  O: người cho máu phổ thông  AB: người nhận máu phổ thông Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO  Mẹ và con không trao đổi máu cho nhau (vì hồng cầu có kích thước lớn) mà chỉ trao đổi chất dinh dưỡng,… qua nhau thai.  Hồng cầu mẹ không thể truyền (xâm nhập) cho hồng cầu con vì được ngăn bởi nhau thai.Nếu xảy ra hiện tượng máu của người con đi ra ngoài và tiếp xúc với máu của người mẹ, sẽ xuất hiện hiện tượng cơ thể mẹ sản sinh ra kháng thể để chống lại (tiêu diệt) con.  Kháng thể IgM (kháng thể tự nhiên) có kích thước lớn không đi qua được nhau thai từ mẹ sang con, kháng thể IgG (kháng thể miễn dịch) đi qua được vì có kích thước nhỏ. Kháng thể miễn dịch sẽ đi vào cơ thể của người con và tiêu diệt dẫn đến hiện tượng thai có thể bị chết lưu. Ví dụ:  Ở lần mang thai đầu tiên: cơ thể mẹ nếu bị rách màng nhau, khi đó kháng thể sẽ tương tác với kháng nguyên (do tiếp xúc lần 2) dẫn đến thai chết lưu  Vì đã tiếp xúc lần 1: do vi sinhh vật,… gen quy định đã có miễn dịch trí nhớ  Con máu A, mẹ máu O: hồng cầu con xâm nhập ra ngoài, trong cơ thể của mẹ, cơ thể mẹ sẽ tổng hợp kháng thể chống lại con. (liên quan đến tính sinh miễn dịch).
Trả lời
Hệ thống nhóm máu ABO: là hệ thống nhóm máu đầu tiên được phát hiện bởi nhà khoa học người Đức gốc Áo (1901), có liên quan rất lớn đến sự truyền máu. Hệ thống kháng nguyên nhóm máu ABO  Kháng nguyên nhóm máu ABO được hình thành do enzym gắn carbohydrat lại với nhau. Nếu một trong các enzym này bị mất hoặc có khiếm khuyết, kháng nguyên sẽ bị mất hoặc bị biến đổi.  Chất H được hình thành từ tiền chất (chất cơ bản) nhờ enzym L-fucosyl-transferase.  Nếu N-acetygalactosamyl-transferase hoạt động trên chất nhóm H, nhóm máu A được hình thành.  Nếu galactosyl-transferase hoạt động trên chất nhóm H, nhóm máu B được hình thành.  Nếu cả hai transferase đó cùng hoạt động trên chất H, nhóm máu AB được hình thành.  Chất H được sử dụng để hình thành kháng nguyên A và B. Tuy nhiên kháng nguyên H vẫn còn giữa lại.  Các kháng nguyên nhóm máu ABO cũng có mặt trong chất tiết (nước bọt) dưới dạng hòa tan. Chúng là glycoprotein hoặc glycolipid.  Kháng nguyên A, B và H có mặt trên hầu hết tế bào của cơ thể gồm cả bạch cầu.  Ở những người có gen tiết (80%) các kháng nguyên này cũng xác định thấy trong chất tiết và dịch cơ thể.  Kháng nguyên nhóm máu ABO có thể tìm thấy sớm ở thai 37 ngày tuổi.  Tương ứng với các kháng nguyên, ta có các kháng thể:  Nhóm máu A: kháng nguyên A, kháng thể anti beta  Nhóm máu B: kháng nguyên B, kháng thể anti anpha  Nhóm máu AB: kháng nguyên A, kháng nguyên B, kháng thể anti H  Nhóm máu O: kháng nguyên H, kháng thể anti anpha, kháng thể beta Quy tắc truyền máu:  O: người cho máu phổ thông  AB: người nhận máu phổ thông Bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO  Mẹ và con không trao đổi máu cho nhau (vì hồng cầu có kích thước lớn) mà chỉ trao đổi chất dinh dưỡng,… qua nhau thai.  Hồng cầu mẹ không thể truyền (xâm nhập) cho hồng cầu con vì được ngăn bởi nhau thai.Nếu xảy ra hiện tượng máu của người con đi ra ngoài và tiếp xúc với máu của người mẹ, sẽ xuất hiện hiện tượng cơ thể mẹ sản sinh ra kháng thể để chống lại (tiêu diệt) con.  Kháng thể IgM (kháng thể tự nhiên) có kích thước lớn không đi qua được nhau thai từ mẹ sang con, kháng thể IgG (kháng thể miễn dịch) đi qua được vì có kích thước nhỏ. Kháng thể miễn dịch sẽ đi vào cơ thể của người con và tiêu diệt dẫn đến hiện tượng thai có thể bị chết lưu. Ví dụ:  Ở lần mang thai đầu tiên: cơ thể mẹ nếu bị rách màng nhau, khi đó kháng thể sẽ tương tác với kháng nguyên (do tiếp xúc lần 2) dẫn đến thai chết lưu  Vì đã tiếp xúc lần 1: do vi sinhh vật,… gen quy định đã có miễn dịch trí nhớ  Con máu A, mẹ máu O: hồng cầu con xâm nhập ra ngoài, trong cơ thể của mẹ, cơ thể mẹ sẽ tổng hợp kháng thể chống lại con. (liên quan đến tính sinh miễn dịch).