Bạn thích đọc sách nước ngoài hay sách Việt Nam?

  1. Sách

Từ khóa: 

sách

Còn tuỳ:

Nếu về sách phi văn học, thường để nghiên cứu đề tài, đặc biệt là về khoa học và xã hội thì mình sẽ đọc sách nước ngoài. Vì học nghiên cứu, suy ngẩm nhiều thứ và chủ đề mà Tiếng Việt không hoặc chưa có.

Khi đọc tiểu thuyết mình thường sẽ đọc sách nước ngoài vì:

- mình không đọc lãng mạn nhiều, chuyện hài thì đôi lúc, ngoài hai thể loại này thì tiểu thuyết VN không có nhiều.

- tiểu thuyết nước ngoài không ngại đụng chạm đến những vấn đề gây tranh cãi, lớn lao. Không ngại phá lệ và những quy tắc, định kiến, và không ngại bộc lộ tư tưởng và ý kiến bản thân.

- đa dạng hơn.

Còn tiểu thuyết VN thì:

- gần gũi về mặt văn hoá và quan niệm

- thường văn từ nghe êm miệng và bay bỏng hơn, vì Tiếng Việt thường ít ngữ pháp rào cản. Đặc biệt là từ láy.

- gắn liền với văn học cội nguồn mình. Đọc sách về nước họ hoài rồi quên nước mình.

Khi đọc về văn hoá VN thì... sách VN. Nhưng khi đọc về văn hoá quốc tế thì... văn h nước ngoài. (dĩ nhiên rồi).

Tất nhiên, mình cũng tạm tạm Tiếng Anh nên chuyện đọc sách nước ngoài và hiểu văn từ, cách chơi chữ của họ không phải vấn đề với mình.

Trả lời

Còn tuỳ:

Nếu về sách phi văn học, thường để nghiên cứu đề tài, đặc biệt là về khoa học và xã hội thì mình sẽ đọc sách nước ngoài. Vì học nghiên cứu, suy ngẩm nhiều thứ và chủ đề mà Tiếng Việt không hoặc chưa có.

Khi đọc tiểu thuyết mình thường sẽ đọc sách nước ngoài vì:

- mình không đọc lãng mạn nhiều, chuyện hài thì đôi lúc, ngoài hai thể loại này thì tiểu thuyết VN không có nhiều.

- tiểu thuyết nước ngoài không ngại đụng chạm đến những vấn đề gây tranh cãi, lớn lao. Không ngại phá lệ và những quy tắc, định kiến, và không ngại bộc lộ tư tưởng và ý kiến bản thân.

- đa dạng hơn.

Còn tiểu thuyết VN thì:

- gần gũi về mặt văn hoá và quan niệm

- thường văn từ nghe êm miệng và bay bỏng hơn, vì Tiếng Việt thường ít ngữ pháp rào cản. Đặc biệt là từ láy.

- gắn liền với văn học cội nguồn mình. Đọc sách về nước họ hoài rồi quên nước mình.

Khi đọc về văn hoá VN thì... sách VN. Nhưng khi đọc về văn hoá quốc tế thì... văn h nước ngoài. (dĩ nhiên rồi).

Tất nhiên, mình cũng tạm tạm Tiếng Anh nên chuyện đọc sách nước ngoài và hiểu văn từ, cách chơi chữ của họ không phải vấn đề với mình.

Về kỹ năng sống, mình thích đọc sách của Việt Nam. Vì tác giả người Việt, nên mình nghĩ bối cảnh trong sách và cách tư duy, trình bày vấn đề sẽ gần gũi, mang tính ứng dụng cao hơn.

Về tiểu thuyết, triết học, tâm linh, kinh doanh thì mình thích đọc sách của nước ngoài. Vì họ có những ý tưởng rất thú vị, thực tế và tự do trong việc bộc lộ quan điểm cá nhân.

Với sách thuộc lĩnh vực giáo dục thì mình thường đọc cả hai :) để "kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc" nhưng cũng tiếp thu "tinh hoa văn hóa nhân loại" nữa.

Mình thích đọc cả hai sách nước ngoài lẫn sách Việt Nam. Mình hay đọc những cuốn tiểu thuyết, sách kỹ năng thường là sách nước ngoài. Còn sách Việt mình thích nhất là sách của Bác Ánh.

Việt Nam không có nhiều người nghiên cứu và viết những đề tài mình đọc, chính vì thế mình chọn sách nước ngoài. (Mà cụ thể luôn là mảng Etruscologia thì phải đọc tiếng Latin và tiếng Ý)

Mình thích đọc sách Văn học Việt Nam vì nó đơn giản mà chân thật. Cực kỳ thích những tác phẩm của Nguyên Hồng và Vũ Trọng Phụng nó lột tả hiện thực, rất đáng để suy ngẫm.

Nước ngoài