Có nên cho trẻ học ngoại ngữ sớm không?

  1. Ngoại ngữ

Hiện tại có rất nhiều trung tâm và trường lớp mở ra dạy tiếng nước ngoài (chủ yếu là Tiếng Anh) cho các bé từ 6 tuổi trở lên. Theo các bạn,có nên cho trẻ tiếp xúc với ngoại ngữ sớm không khi mà hệ thống ngôn ngữ mẹ đẻ chưa hoàn thiện
Từ khóa: 

sớm

,

ngoại ngữ

,

tiếng anh

,

trẻ nhỏ

,

ngoại ngữ

Có nhé. Học sớm giúp cho trẻ thông mình, nhanh nhẹn trong việc tư duy và có niềm đam mê từ nhỏ. Các bậc phụ huynh hiện nay thì cũng có thể thấy, cho con đi học sớm là một cái gì đó phải có ý,

Trả lời

Có nhé. Học sớm giúp cho trẻ thông mình, nhanh nhẹn trong việc tư duy và có niềm đam mê từ nhỏ. Các bậc phụ huynh hiện nay thì cũng có thể thấy, cho con đi học sớm là một cái gì đó phải có ý,

Trẻ em nên học ngoại ngữ sớm nhất có thể vì đó là độ tuổi phát triển ngôn ngữ. Bạn nên cho con bạn xem hoạt hình tiếng anh như Spongebob, adventure time, phineas and ferb hay những phim sử dụng tiếng anh nhiều với phụ đề hoàn toàn tiếng anh. Bạn nên cho bé học 2 tới 3 chữ từng tập phim để giúp bé nhớ từ. Về tiếng việt thì bạn không cần lo nếu bạn sống ở Việt Nam vì cháu sẽ học từ những người xung quanh.

Nghiên cứu của Harvard cho rằng học ngoại ngữ sớm có thể tăng khả năng sáng tạo, tư duy, trí nhớ, tập trung (executive function and self-regulation skills) [1]. Tương tự, nghiên cứu của MIT cũng cho thấy học ngoại ngữ sớm, từ khoảng 3 tuổi, giúp tăng khả năng đọc và các kỹ năng ngôn ngữ khác [2]. Cách học tốt nhất là thông qua các trò chơi, hoạt động, và các cuộc trò chuyện với trẻ. Trường hợp bị loạn ngôn ngữ (code-mixing) là hoàn toàn bình thường và còn có thể có ảnh hưởng tích cực.

-> Mình nghĩ ở tuổi này có thể cho học một cách tự nhiên, không đặt áp lực, thi đua, thì sẽ khá tốt cho tư duy của trẻ.


Nguồn:

[1] developingchild.harvard.edu/wp-content/uploads/2015/05/Enhancing-and-Practicing-Executive-Function-Skills-with-Children-from-Infancy-to-Adolescence-1.pdf

[2] www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19823598

Thật ra cho tiếp xúc ngoại ngữ sớm cũng tốt bởi vì như vậy khả năng tiếp thu cái mới của bé có thể phát triển cao hơn. Có khá nhiều nước áp dụng mô hình này và một số đã trở thành các nước song ngữ, đa ngữ như Singapo.

Tuy nhiên, việc gì thì cũng không nên lạm dụng nó. Dạo gần đây các bậc cha mẹ hay cho con tiếp xúc với ngoại ngữ từ rất sớm, đặc biệt là tiếng anh. Cha mẹ lên mạng mở những bài hát về mau sắc, đếm số, học chữ bằng tiếng anh cho trẻ nhưng lại không ở bên để giảng giải hoặc chú thích cho bé. Điều này dẫn đến hiện tượng là khi các bé đi học, được tiếp xúc với mọi vật và buộc dùng tiếng mẹ đẻ thì bé lại không biết nói trong khí bé biết được vật đó trong tiếng anh có nghĩa là gì.

Theo quan niệm của em thì chỉ cho bé tiếp súc với ngoại ngữ khi vốn từ vựng tiếng Việt của bé đã chắc.

Nên cho trẻ học ngoại ngữ sớm

hôm đọc báobáo có câu chuyện vỡ khóc vỡ cười. còn nhỏ cho học ngoại ngữ sớm cái nó về nhà toàn nói ngoại ngữ rùi người người nhà tưởng nó giỏi ngoại ngữ thật. Nhưng thời gian sau bé bị rối loạn ngôn ngữ chúc ấp a ấp úng tiếng việt, chút lại nói tiếng anh. Bệnh rối loạn ngôn ngữ rất mệt ấy.