Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo, khác với con đường của các bậc tiền bối?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Phân tích nhiều làm gì, chả khác gì học sinh đi cảm nhận , phân tích văn thơ của tác giả. 
Khác nhau ở đây là thành công và thất bại thôi 
Trả lời
Phân tích nhiều làm gì, chả khác gì học sinh đi cảm nhận , phân tích văn thơ của tác giả. 
Khác nhau ở đây là thành công và thất bại thôi 
Con đường của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến, tiêu biểu là phong trào Cần Vương, đánh dấu thời kì đấu tranh chống Pháp, giành độc lập dân tộc dưới khẩu hiệu phò vua, cứu nước nằm trong hệ tư tưởng phong kiến, không còn phù hợp với thời đại. – Con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước Việt Nam hướng ra nước ngoài, tiêu bịểu là Phan Bội Châu sang Nhật để dựa vào Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp hay học tập những kinh nghệm của Nhật; Phan Châu Trịnh thì sang Pháp rồi thực hiện cải cách. Tất cả đều lần lượt bị thất bại. – Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là quá trình khảo sát, quá trình lựa chọn. – Người đi ra nước ngoài không phải để cầu viện mà với mục đích xem các nước trên thế giới làm như thế nào, rồi trở về giúp đồng bào. – Người thấy rằng cách mạng Mĩ, cách mạng Pháp nêu cao ngọn cờ bình đẳng nhưng không đưa lại tự do, bình đẳng thực sự cho quần chúng lao động. – Cuộc cách mạng tối nơi mà Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm là cuộc cách mạng giái phóng dân tộc, gỉai phóng giai cấp. Đó là lí do khẳng định rằng, Việt Nam phải đi theo Cách mạng tháng Mười Nga, khi mà Người đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa năm 1920. – Khi tìm đến chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng vào hoàn cảnh của Việt Nam để cứu nước, cứu dân. Nhờ vậy, cách mạng Việt Nam chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối