Con người có thể sống ở nhiệt độ tối đa là bao nhiêu?

  1. Khoa học

Gần đây chủ đề nóng lên toàn cầu đang khá là hot. e có thắc mắc chút nhiệt độ toàn cần lên bao nhiêu thì loài người không thể sống được ạ

Từ khóa: 

nhiệt độ

,

khoa học

Về giới hạn thì mình có đọc là 160 độ C do 2 nhà vật lý ng Anh là Blagơden và Tsentơri chứng mình bằng 1 cái lò nướng bánh mỳ (?). Thí nghiệm này thường đc nhắc đến trong các bài viết về giới hạn của loài người, nhưng mình ko chắc chắn lắm.

Có 1 thông số khác mình đọc về việc 1 người có thể tồn tại ở nhiệt độ khoảng 230 độ F (110 độ C) khoảng 3-4 phút trong 1 phòng tắm xông hơi. Hay nóng hơn (nhưng ko xác định), trong những đám cháy có thể tồn tại khoảng 10 phút.

Đó là giới hạn của con người.

Còn nhiệt độ sống của con người thì không quá 37 độ. Cơ thể con người có cơ chế làm mát bằng việc đổ mồ hôi, (nên các trường hợp chịu nóng trên 100 độ C cần tăng nhiệt độ từ từ, không khí phải khô để cơ thể thích nghi và làm mát). Trên 37 độ trong thời gian dài, dẫn đến cơ thể làm mát quá mức và cơ thể mất nước. Nếu hệ thống làm mát của cơ thể quá tải, cơ thể sẽ bị tăng thân nhiệt, giống như ta bị sốt (nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên tương đương với môi trường nếu ko đc làm mát). Khi tăng nhiệt độ lên trên 40 độ C, các protein sẽ bắt đầu bị hủy hoại (protein gặp nóng thì đông đặc lại, như đập trứng trên chảo rán, nhờ vậy cơ thể sốt mới diệt đc virus, vi khuẩn,...). Trên 42 độ thì não mất kiểm soát và tèo là tất yếu. Trên 60 độ C thì hầu như ko có sinh vật nhân chuẩn nào sống bình thường được, chứ chưa nói đến con người.

Tất nhiên chúng ta vẫn sống đc khi trời trên 40 độ C, vì trời ko nóng 24/24 mà chỉ khoảng 7-8h/1 ngày, con ng ko chỉ đổ mồ hôi mà còn có thời gian hồi phục.

nib_-_Body_temperature_table

Đây là biểu đồ đc Live Science tổng hợp từ báo cáo của NASA về nhiệt độ và độ ẩm mà con người có thể tồn tại đc. (Phần tô màu là độ ẩm không khí)

Do vậy, nếu nhiệt độ tăng lên thêm vài độ, chúng ta sẽ khó "thọ" đc.

Trả lời

Về giới hạn thì mình có đọc là 160 độ C do 2 nhà vật lý ng Anh là Blagơden và Tsentơri chứng mình bằng 1 cái lò nướng bánh mỳ (?). Thí nghiệm này thường đc nhắc đến trong các bài viết về giới hạn của loài người, nhưng mình ko chắc chắn lắm.

Có 1 thông số khác mình đọc về việc 1 người có thể tồn tại ở nhiệt độ khoảng 230 độ F (110 độ C) khoảng 3-4 phút trong 1 phòng tắm xông hơi. Hay nóng hơn (nhưng ko xác định), trong những đám cháy có thể tồn tại khoảng 10 phút.

Đó là giới hạn của con người.

Còn nhiệt độ sống của con người thì không quá 37 độ. Cơ thể con người có cơ chế làm mát bằng việc đổ mồ hôi, (nên các trường hợp chịu nóng trên 100 độ C cần tăng nhiệt độ từ từ, không khí phải khô để cơ thể thích nghi và làm mát). Trên 37 độ trong thời gian dài, dẫn đến cơ thể làm mát quá mức và cơ thể mất nước. Nếu hệ thống làm mát của cơ thể quá tải, cơ thể sẽ bị tăng thân nhiệt, giống như ta bị sốt (nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên tương đương với môi trường nếu ko đc làm mát). Khi tăng nhiệt độ lên trên 40 độ C, các protein sẽ bắt đầu bị hủy hoại (protein gặp nóng thì đông đặc lại, như đập trứng trên chảo rán, nhờ vậy cơ thể sốt mới diệt đc virus, vi khuẩn,...). Trên 42 độ thì não mất kiểm soát và tèo là tất yếu. Trên 60 độ C thì hầu như ko có sinh vật nhân chuẩn nào sống bình thường được, chứ chưa nói đến con người.

Tất nhiên chúng ta vẫn sống đc khi trời trên 40 độ C, vì trời ko nóng 24/24 mà chỉ khoảng 7-8h/1 ngày, con ng ko chỉ đổ mồ hôi mà còn có thời gian hồi phục.

nib_-_Body_temperature_table

Đây là biểu đồ đc Live Science tổng hợp từ báo cáo của NASA về nhiệt độ và độ ẩm mà con người có thể tồn tại đc. (Phần tô màu là độ ẩm không khí)

Do vậy, nếu nhiệt độ tăng lên thêm vài độ, chúng ta sẽ khó "thọ" đc.

Tôi nghĩ là khoảng 60 độ C là đa số sẽ khó tồn tại