Đổ mồ hôi để thải độc tố có đúng không?

  1. Sức khoẻ

Mọi người khi ốm hoặc bị bệnh thường sẽ ăn cháo, hoặc đồ nóng để ra mồ hôi - đồng nghĩa với việc thải độc tố, nhưng có đúng không nhỉ?

Từ khóa: 

sức khoẻ

Nhiều nghiên cứu được công bố trên thế giới đã khẳng định:“Đổ mồ hôi thải độc tố là điều hoang đường”.

Cụ thể theo các nhà khoa học, con người đổ mồ hôi là để làm mát bản thân chứ không phải để các chất cặn bã, độc hại. Chức năng đào thải chất độc, cặn bã là của thận và gan. Trong khi đó mồ hôi được tạo thành chủ yếu từ nước và khoáng chất.

Tạp chí Môi trường Quốc tế tiết lộ ý kiến từ các chuyên gia, dù mồ hôi có thể chứa một lượng nhỏ các chất độc hại khác nhau nhưng ngay cả khi chúng ta bài tiết qua lỗ chân lông thì lượng chất ô nhiễm đổ ra là rất nhỏ.

Trả lời

Nhiều nghiên cứu được công bố trên thế giới đã khẳng định:“Đổ mồ hôi thải độc tố là điều hoang đường”.

Cụ thể theo các nhà khoa học, con người đổ mồ hôi là để làm mát bản thân chứ không phải để các chất cặn bã, độc hại. Chức năng đào thải chất độc, cặn bã là của thận và gan. Trong khi đó mồ hôi được tạo thành chủ yếu từ nước và khoáng chất.

Tạp chí Môi trường Quốc tế tiết lộ ý kiến từ các chuyên gia, dù mồ hôi có thể chứa một lượng nhỏ các chất độc hại khác nhau nhưng ngay cả khi chúng ta bài tiết qua lỗ chân lông thì lượng chất ô nhiễm đổ ra là rất nhỏ.

Không hoàn toàn đúng ban ạ. Mồ hôi có tác dụng như hệ thống làm mát của cơ thể chức năng chính của nó là giữ cho cơ thể không quá nóng. Có thể thấy rõ qua các loài động vật. Ngoài ra nó cò có tác dụng làm sạch da và tế bào chết