Doanh nghiệp làm gì khi bị “bêu xấu” trên mạng xã hội?

  1. Kỹ năng mềm

Nhiều phát ngôn trên mạng xã hội gây ra những tác hại khôn lường từ tổn thất vật chất, tổn thương tinh thần, cho đến tổn hại cuộc sống cá nhân, hoạt động doanh nghiệp (DN). Đặc biệt, DN là đối tượng bị công kích nhiều nhất bởi DN tồn tại dựa trên uy tín thương hiệu, phải mất rất nhiều thời gian công sức tiền bạc để xây dựng. 

Họ nên làm gì?

Từ khóa: 

kỹ năng mềm

Theo Tiến sĩ Luật Nguyễn Vinh Huy - Chủ tịch sáng lập của Hệ thống Luật Thịnh Trí: “Trước bối cảnh thông tin bị khai thác vô tội vạ trên mạng, nhiều DN đã tự trang bị cho mình công cụ lắng nghe xã hội. Khi không may vướng phải tình cảnh này, DN có thể thu thập chứng cứ cung cấp cho các cơ quan chức năng. Chứng cứ có thể là văn bản lập vi bằng hoặc, người khác làm chứng hoặc một số chứng cứ khác mà DN bị bêu xấu có thể thu được. Sau đó, dùng những chứng cứ này gửi đến các cơ quan chức năng như Sở TTTT, Cục Sở hữu Trí tuệ, tòa án hoặc công an tùy theo mức độ vi phạm.

Trả lời

Theo Tiến sĩ Luật Nguyễn Vinh Huy - Chủ tịch sáng lập của Hệ thống Luật Thịnh Trí: “Trước bối cảnh thông tin bị khai thác vô tội vạ trên mạng, nhiều DN đã tự trang bị cho mình công cụ lắng nghe xã hội. Khi không may vướng phải tình cảnh này, DN có thể thu thập chứng cứ cung cấp cho các cơ quan chức năng. Chứng cứ có thể là văn bản lập vi bằng hoặc, người khác làm chứng hoặc một số chứng cứ khác mà DN bị bêu xấu có thể thu được. Sau đó, dùng những chứng cứ này gửi đến các cơ quan chức năng như Sở TTTT, Cục Sở hữu Trí tuệ, tòa án hoặc công an tùy theo mức độ vi phạm.