Khi đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi, cơ quan báo chí phải thể hiện đầy đủ các nội dung nào?

  1. Truyền thông đa phương tiện

Luật Báo chí năm 2016; luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XVII, kì họp thứ 11 thông qua vào ngày 05 tháng 04 năm 2016; luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.
Từ khóa: 

truyền thông đa phương tiện

Theo quy định của Luật Báo chí 2016, khi cơ quan, đơn vị, cá nhân xác định có thông tin không chính xác, sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân thì PHẢI ĐĂNG, PHÁT LỜI CẢI CHÍNH VÀ XIN LỖI. Nội dung, hình thức đăng, phát, thời gian, vị trí... được nêu rõ tại Điều 42 của Luật này.

Khi đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi, cơ quan báo chí phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây

  1. Tiêu đề: “Thông tin cải chính, xin lỗi”;
  2. Tên tác phẩm báo chí, tên chuyên Mục, số báo, ngày, tháng, năm đã đăng, phát phải cải chính;
  3. Những thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân đã đăng, phát trong tác phẩm báo chí và nội dung thông tin được cải chính.
Trả lời

Theo quy định của Luật Báo chí 2016, khi cơ quan, đơn vị, cá nhân xác định có thông tin không chính xác, sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân thì PHẢI ĐĂNG, PHÁT LỜI CẢI CHÍNH VÀ XIN LỖI. Nội dung, hình thức đăng, phát, thời gian, vị trí... được nêu rõ tại Điều 42 của Luật này.

Khi đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi, cơ quan báo chí phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây

  1. Tiêu đề: “Thông tin cải chính, xin lỗi”;
  2. Tên tác phẩm báo chí, tên chuyên Mục, số báo, ngày, tháng, năm đã đăng, phát phải cải chính;
  3. Những thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân đã đăng, phát trong tác phẩm báo chí và nội dung thông tin được cải chính.