“LÒNG RỪNG” của Sa Phong Ba ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sa Phong Ba tên thật là Sa Viết Sọi, người dân tộc Thái sinh ra tại Bắc Yên,Sơn La. Ông là nhà văn tâm huyết với nghề văn chương và có nhiều điểm nhìn nét đặc trưng cho không gian mà ông xây dựng trong văn chương sau này.Những cảnh núi rừng, gió , mưa, loài hoa và màu sắc.\, những âm thanh và tính cách con người quê anh đã “ngấm” vào anh trở thành nhưỡng nhân vật sau này. Ông viết nhiều truyện ngắn như: “Những bông hoa ban tím”,“Lòng rừng”, “Nỗi bực của y sĩ Pằn”, ”Sao lạ Phiềng Sa”... đều in trong tập “Những bông ban tím” và tập truyện” Vùng đồi gió quẩn”, tập truyện thứ ba là “ Chuyện ở chân núi Hồng Ngài” .... Đề tài chủ yếu của các tác phẩm có tác giả là con dân vùng Tây Bắc thường hướng đến nội dung hành trình đi tìm cái mới về lối sống.Tác phẩm của Sa Phong Ba cũng không nằm ngoài mô típ đấy, tác phẩm “Lòng rừng” đã đưa ra cuộc đấu tranh giữ cái mới và cái cũ, những người trẻ tuổi đại diện cho cái cũ cổ hủ đã hoàn toàn bị thuyết phục bởi lớp trẻ. Ông Lử cổ hủ phải nghĩ lại về chủ trương phá nhà cúng ma để trồng rừng ở xã mình do co con gái học lâm nghiệp về khởi xướng, sau khi tận mắt chứng kiến những đổi thay kinh ngạc ở xã khác.. Khi cô con gái đưa ra ý tưởng trồng rừng, lại oái ăm hơn là phải phá nhà cúng mo đi để trồng rừng thì ông Lử-bố cô gái rất bất bình, phẫn nộ và cho rằng cô Dụ đang giết mình, giết cả làng Khe Cải.A Di giúp Dụ vận động được thanh niên vùng này rồi nhưng trong buổi họp thống nhất ý kiến vẫn có nhiều người chưa hài lòng, phản đối gay gắt như già làng Sùng A Di, bố Dụ là ông Lử...Ông Dụ bỏ nhà đi về quê cũ Kim Bon.Nhưng không ngờ lần bỏ nhà đi này lại là hành trình của ông Lử tìm đến cái mới, cái tiến bộ mà cô con gái đang chịu sự ngăn cản của người già làng.Chuyến đi này trở thành tình huống đắt giá giải quyết xung đột của truyện.Đến thăm lại chốn cũ, ông gặp ông Páo- người bạn lâu năm ở Kim Bon kể về những đổi mới và quá trình đổi mới từ việc trồng rừng. Ông ngẫm lại tình cảnh của làng Khe Cải hiện giờ cũng đã gặp những khó khăn,sự phản đối của người già trong vùng như vậy trước kia. Để rồi ông giờ ngẫm lại như bừng tỉnh, được soi sáng niềm tin vào chủ trương trồng rừng của con gái, của lớp trẻ Khe Cải.Truyện còn viết lên một câu chuyện tình đẹp của người Mèo là A Di và Dụ.Kết thúc truyện là cảnh đôi trai gái thổi sáo cho nhau nghe và nhìn thấy sự trở về của cha Dụ trong niềm vui mừng khôn xiết,háo hức cho kế hoạch trồng rừng ngày hôm sau. “Lòng rừng” là một truyện ngắn đặc sắc, để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc bởi quá trình đi tìm cái mới của chính nhân vật, sự đấu tranh giữ lớp thanh niên trẻ tiến bộ với bộ phận người già còn mang nặng tư tưởng lạc hâu, cổ hủ. Truyện còn là một bức tranh chân thực, sinh động về văn hóa của dân tộc Mèo: có nhà cúng mo ở đầu nguồn, quan niệm ma quỷ,tâm linh gắn với con người... hay cách thể hiện tình cảm của đôi trai gái người Mèo vùng Tây BẮc.(d/c:”Con gái mèo không hay nói thẳng lòng mình.Mà lại biểu hiện bằng cách hỏi người khác có như thế không!”;”Trong đêm trăng, tiếng sáo A Di vang từ đỉnh đồi này vang đi,tha thiết, mượt mà”...) Sa Phong Ba luôn đứng ở góc khuất cuộc đời để nhìn nhận về cuộc sống, viết về cuộc đời với mong muốn con người sông với nhau tốt đẹp hơn, tin tưởng nhau hơn, hướng đến những cái mới cuộc đời, loại bỏ những hủ tục ở vùng đồi núi Tây BẮc mình sinh sống ,ông luôn tạo những tình huống đấu tranh giữa cái mới của thế hệ trẻ và cái cũ của người già để đi đến lí tưởng.  Tuy nhiên, truyện của những người dân tộc thiểu số ở đây đều có hạn chế riêng về cấu trúc cốt truyện. Theo quan điểm cốt truyện truyền thống gồm các phần: thắt nút (mở đầu), phát triển (diễn biến), cao trào, mở nút (kết thúc) thì phần mở nút cuối cùng của các tác phẩm Tây BẮc luôn có xu hướng đơn giản hóa.Điều này có nghĩa là phần kết luôn đi đến các chi tiết không thuyết phục người đọc, các diễn biến dễ đi đến thỏa hiệp đơn giản, sắp đặt không tinh tế, phần kết có hậu khá dễ dàng. Ví dụ như tác phẩm Tiến dặn người yêu, đôi trai gái trở về bên nhau chỉ bằng chi tiết chàng trai mua được nàng bằng một cuộn dong ở chợ; rồi ông cụ Lử dễ bị thỏa hiệp để đón nhận cái mới mà cô con gái gợi ý... Nói tóm lại, các tác phẩm của các tác giả dân tộc vùng Tây Bắc cũng đã được một bộ phận đôc giả đón nhận bởi tính đặc trưng hoá vùng miền, sự cuốn hút qua các chi tiết biểu tượng các tiểu tiết đắt giá, qua những đặc điểm không gian, thời gian núi rừng Tây Bắc.Nhiều tác giả đã tực sự thể hiện được tư tưởng của mình trên địa hạt truyện ngắn kí sự và nhiều thể loại khác nữa.
Trả lời
Sa Phong Ba tên thật là Sa Viết Sọi, người dân tộc Thái sinh ra tại Bắc Yên,Sơn La. Ông là nhà văn tâm huyết với nghề văn chương và có nhiều điểm nhìn nét đặc trưng cho không gian mà ông xây dựng trong văn chương sau này.Những cảnh núi rừng, gió , mưa, loài hoa và màu sắc.\, những âm thanh và tính cách con người quê anh đã “ngấm” vào anh trở thành nhưỡng nhân vật sau này. Ông viết nhiều truyện ngắn như: “Những bông hoa ban tím”,“Lòng rừng”, “Nỗi bực của y sĩ Pằn”, ”Sao lạ Phiềng Sa”... đều in trong tập “Những bông ban tím” và tập truyện” Vùng đồi gió quẩn”, tập truyện thứ ba là “ Chuyện ở chân núi Hồng Ngài” .... Đề tài chủ yếu của các tác phẩm có tác giả là con dân vùng Tây Bắc thường hướng đến nội dung hành trình đi tìm cái mới về lối sống.Tác phẩm của Sa Phong Ba cũng không nằm ngoài mô típ đấy, tác phẩm “Lòng rừng” đã đưa ra cuộc đấu tranh giữ cái mới và cái cũ, những người trẻ tuổi đại diện cho cái cũ cổ hủ đã hoàn toàn bị thuyết phục bởi lớp trẻ. Ông Lử cổ hủ phải nghĩ lại về chủ trương phá nhà cúng ma để trồng rừng ở xã mình do co con gái học lâm nghiệp về khởi xướng, sau khi tận mắt chứng kiến những đổi thay kinh ngạc ở xã khác.. Khi cô con gái đưa ra ý tưởng trồng rừng, lại oái ăm hơn là phải phá nhà cúng mo đi để trồng rừng thì ông Lử-bố cô gái rất bất bình, phẫn nộ và cho rằng cô Dụ đang giết mình, giết cả làng Khe Cải.A Di giúp Dụ vận động được thanh niên vùng này rồi nhưng trong buổi họp thống nhất ý kiến vẫn có nhiều người chưa hài lòng, phản đối gay gắt như già làng Sùng A Di, bố Dụ là ông Lử...Ông Dụ bỏ nhà đi về quê cũ Kim Bon.Nhưng không ngờ lần bỏ nhà đi này lại là hành trình của ông Lử tìm đến cái mới, cái tiến bộ mà cô con gái đang chịu sự ngăn cản của người già làng.Chuyến đi này trở thành tình huống đắt giá giải quyết xung đột của truyện.Đến thăm lại chốn cũ, ông gặp ông Páo- người bạn lâu năm ở Kim Bon kể về những đổi mới và quá trình đổi mới từ việc trồng rừng. Ông ngẫm lại tình cảnh của làng Khe Cải hiện giờ cũng đã gặp những khó khăn,sự phản đối của người già trong vùng như vậy trước kia. Để rồi ông giờ ngẫm lại như bừng tỉnh, được soi sáng niềm tin vào chủ trương trồng rừng của con gái, của lớp trẻ Khe Cải.Truyện còn viết lên một câu chuyện tình đẹp của người Mèo là A Di và Dụ.Kết thúc truyện là cảnh đôi trai gái thổi sáo cho nhau nghe và nhìn thấy sự trở về của cha Dụ trong niềm vui mừng khôn xiết,háo hức cho kế hoạch trồng rừng ngày hôm sau. “Lòng rừng” là một truyện ngắn đặc sắc, để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc bởi quá trình đi tìm cái mới của chính nhân vật, sự đấu tranh giữ lớp thanh niên trẻ tiến bộ với bộ phận người già còn mang nặng tư tưởng lạc hâu, cổ hủ. Truyện còn là một bức tranh chân thực, sinh động về văn hóa của dân tộc Mèo: có nhà cúng mo ở đầu nguồn, quan niệm ma quỷ,tâm linh gắn với con người... hay cách thể hiện tình cảm của đôi trai gái người Mèo vùng Tây BẮc.(d/c:”Con gái mèo không hay nói thẳng lòng mình.Mà lại biểu hiện bằng cách hỏi người khác có như thế không!”;”Trong đêm trăng, tiếng sáo A Di vang từ đỉnh đồi này vang đi,tha thiết, mượt mà”...) Sa Phong Ba luôn đứng ở góc khuất cuộc đời để nhìn nhận về cuộc sống, viết về cuộc đời với mong muốn con người sông với nhau tốt đẹp hơn, tin tưởng nhau hơn, hướng đến những cái mới cuộc đời, loại bỏ những hủ tục ở vùng đồi núi Tây BẮc mình sinh sống ,ông luôn tạo những tình huống đấu tranh giữa cái mới của thế hệ trẻ và cái cũ của người già để đi đến lí tưởng.  Tuy nhiên, truyện của những người dân tộc thiểu số ở đây đều có hạn chế riêng về cấu trúc cốt truyện. Theo quan điểm cốt truyện truyền thống gồm các phần: thắt nút (mở đầu), phát triển (diễn biến), cao trào, mở nút (kết thúc) thì phần mở nút cuối cùng của các tác phẩm Tây BẮc luôn có xu hướng đơn giản hóa.Điều này có nghĩa là phần kết luôn đi đến các chi tiết không thuyết phục người đọc, các diễn biến dễ đi đến thỏa hiệp đơn giản, sắp đặt không tinh tế, phần kết có hậu khá dễ dàng. Ví dụ như tác phẩm Tiến dặn người yêu, đôi trai gái trở về bên nhau chỉ bằng chi tiết chàng trai mua được nàng bằng một cuộn dong ở chợ; rồi ông cụ Lử dễ bị thỏa hiệp để đón nhận cái mới mà cô con gái gợi ý... Nói tóm lại, các tác phẩm của các tác giả dân tộc vùng Tây Bắc cũng đã được một bộ phận đôc giả đón nhận bởi tính đặc trưng hoá vùng miền, sự cuốn hút qua các chi tiết biểu tượng các tiểu tiết đắt giá, qua những đặc điểm không gian, thời gian núi rừng Tây Bắc.Nhiều tác giả đã tực sự thể hiện được tư tưởng của mình trên địa hạt truyện ngắn kí sự và nhiều thể loại khác nữa.