Măng, nghề làm măng, làng nghề làm măng

  1. Khoa học

  2. Ẩm thực

https://cdn.noron.vn/2021/08/04/vov3xked-1628077946.jpg

Măng củ

măng lá: đâm lên mặt đất, có lá

măng búp và măng rối

măng lưỡi lợn

Măng Chua Của Người Dân Tộc Mường

Măng Bát Độ

Măng Đắng Tây Bắc

Kỹ thuật cắt măng tre

Tre lục trúc bắc giang

măng bương

Măng mạnh tông

https://cdn.noron.vn/2021/08/04/53951740913641128-1628076644.jpg

“Tháng Giêng trồng trúc, tháng Lục trồng tiêu”,

https://cdn.noron.vn/2021/08/04/mang-3-1628078044.jpg

cùng một kích thước nhưng măng ngọt sẽ có phần lá trên ngọn to và thưa hơn, còn măng đắng sẽ có lá nhọn, dài hơn, các phiến lá cũng không tỏa xòe như măng ngọt. Đặt 2 loại măng này cạnh nhau thì rất dễ dàng nhận ra bằng mắt thường.

Ở Việt Nam hiện có một số giống tre chủ yếu nhập từ Trung Quốc và Ðài Loan: Tre tầu, tre lục trúc, tre mạnh tông, tre điền trúc, tre mao trúc, luồng Thanh Hoá.

https://cdn.noron.vn/2021/08/04/30691858612740888-1628078613.png

Không giống với các loại măng khác, măng Vầu đặc biệt ở chỗ nó chỉ ngọt khi cây măng vẫn còn được bao bọc tại trong lòng đất. Một khi cây măng nhú ra khỏi mặt đất thì vị măng sẽ trở nên the đắng. Độ đắng của cây măng tùy thuộc vào độ cao mà nó đã vươn ra khỏi mặt đất. Cũng chính bởi đặc điểm này mà nó thường được gọi với hai cái tên khác nữa là "măng ngọt" và "măng đắng".

https://cdn.noron.vn/2021/08/04/ve-tay-bac-thuong-thuc-dac-san-mang-vau1-1628079066.jpg
Từ khóa: 

khoa học

,

ẩm thực