Mối quan hệ giữa XHH và các KHXH khác?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Triết học và XHH là hai khoa học độc lập nhưng chúng có tính biện chứng, có mối quan hệ mật thiết với nhau. Với sử học và tâm lý học: XHH ra đời sau, tiếp thu và kế thừa rất nhiều thành tựu, tri thức của sử học và tâm lý học để nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa con người với XH. XHH có mối liên hệ chặt chẽ với tâm lý học và Sử học. Các nhà XHH có thể vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem xét hành động XH với tư cách là hoạt động cảm tính, có đối tượng, có mục đích. XHH có thể coi cơ cấu XH, tổ chức XH, thiết chế XH với tư cách như là những chủ thể hành động. XHH có thể quán triệt quan điểm lịch sử trong việc đánh giá tác động của hoàn cảnh, điều kiện XH với con người. Với Kinh tế học. Kinh tế học nghiên cứu quá trình sản xuất, tổ chức sản xuất, phương pháp lưu thông sản phẩm, phân phối tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trong xã hội, XHH nghiên cứu bối cảnh văn hoá, cách tổ chức xã hội và mối quan hệ XH giữa người với người trong quá trình kinh tế, sự tác động của lĩnh vực kinh tế lên đời sống xã hội của con người . XHH kế thừa vận dụng, vay mượn của Kinh tế học những khái niệm, phạm trù và lý thuyết thích hợp nhắm nghiên cứu đối tượng của mình. Mối quan hệ giữa XHH và kinh tế học phát triển theo ba xu hướng tạo thành ba lĩnh vực khoa học liên ngành. Một là kinh tế học xã hội rất gần với kinh tế học chính trị, hai là xã hội học Kinh tế và ba là lĩnh vực nghiên cứu “Kinh tế học xã hội” Với chính trị học : Chính trị học chủ yếu nghiên cứu quyền lực và sự phân chia quyền lực - lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội. Phạm vi quan tâm chính trị học khá rộng từ thái độ, hành vi chính trị của cá nhân tới hoạt động chính trị của các nhóm, tổ chức và lực lượng xã hội. XHH cũng nghiên cứu về quyền lực xã hội nhưng chú trọng và tập trung vào mối liên hệ giữa các tổ chức, thiết chế chính trị và cơ cấu xã hội. Mối quan hệ chặt chẽ giữa XHH và chính trị học thể hiện trước hết ở việc cùng vận dụng các lý thuyết, khái niệm và phương pháp chung cho cả chính trị học và XHH. Giữa XHH và các Kh khác có sự giao thoa về tri thức. Trong mối quan hệ đó. Do XHH ra đời sau nên được nhận nhiều hơn cho (tri thức, thành tựu, khái niệm, phạm trù). Điều đó có nghĩa là XHH không ngừng tiếp thu các thành tựu của các khoa học khác. Trên cơ sở đó, XHH có nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện hệ thống khái niệm, phạm trù và PP luận nghiên cứu của mình.
Trả lời
Triết học và XHH là hai khoa học độc lập nhưng chúng có tính biện chứng, có mối quan hệ mật thiết với nhau. Với sử học và tâm lý học: XHH ra đời sau, tiếp thu và kế thừa rất nhiều thành tựu, tri thức của sử học và tâm lý học để nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa con người với XH. XHH có mối liên hệ chặt chẽ với tâm lý học và Sử học. Các nhà XHH có thể vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem xét hành động XH với tư cách là hoạt động cảm tính, có đối tượng, có mục đích. XHH có thể coi cơ cấu XH, tổ chức XH, thiết chế XH với tư cách như là những chủ thể hành động. XHH có thể quán triệt quan điểm lịch sử trong việc đánh giá tác động của hoàn cảnh, điều kiện XH với con người. Với Kinh tế học. Kinh tế học nghiên cứu quá trình sản xuất, tổ chức sản xuất, phương pháp lưu thông sản phẩm, phân phối tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trong xã hội, XHH nghiên cứu bối cảnh văn hoá, cách tổ chức xã hội và mối quan hệ XH giữa người với người trong quá trình kinh tế, sự tác động của lĩnh vực kinh tế lên đời sống xã hội của con người . XHH kế thừa vận dụng, vay mượn của Kinh tế học những khái niệm, phạm trù và lý thuyết thích hợp nhắm nghiên cứu đối tượng của mình. Mối quan hệ giữa XHH và kinh tế học phát triển theo ba xu hướng tạo thành ba lĩnh vực khoa học liên ngành. Một là kinh tế học xã hội rất gần với kinh tế học chính trị, hai là xã hội học Kinh tế và ba là lĩnh vực nghiên cứu “Kinh tế học xã hội” Với chính trị học : Chính trị học chủ yếu nghiên cứu quyền lực và sự phân chia quyền lực - lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội. Phạm vi quan tâm chính trị học khá rộng từ thái độ, hành vi chính trị của cá nhân tới hoạt động chính trị của các nhóm, tổ chức và lực lượng xã hội. XHH cũng nghiên cứu về quyền lực xã hội nhưng chú trọng và tập trung vào mối liên hệ giữa các tổ chức, thiết chế chính trị và cơ cấu xã hội. Mối quan hệ chặt chẽ giữa XHH và chính trị học thể hiện trước hết ở việc cùng vận dụng các lý thuyết, khái niệm và phương pháp chung cho cả chính trị học và XHH. Giữa XHH và các Kh khác có sự giao thoa về tri thức. Trong mối quan hệ đó. Do XHH ra đời sau nên được nhận nhiều hơn cho (tri thức, thành tựu, khái niệm, phạm trù). Điều đó có nghĩa là XHH không ngừng tiếp thu các thành tựu của các khoa học khác. Trên cơ sở đó, XHH có nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện hệ thống khái niệm, phạm trù và PP luận nghiên cứu của mình.