Môi trường đa ngữ ở Việt Nam gây ra những khó khăn gì trong việc thực hiện Hành chính công giáo dục ngôn ngữ ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Trước hết, để trả lời câu hỏi, khái niệm “môi trường đa ngữ ở Việt Nam” và “Hành chính công” cần phải được hiểu rõ. Việt Nam là một quốc gia có môi trường đa ngữ, điều này được thể hiện ở ba đặc điểm. Đặc điểm thứ nhất và đóng vai trò quan trọng nhất là: Việt Nam là nước đa dân tộc đan xen, các dân tộc không sống tách biệt nhau như các quốc gia khác mà sống đan xen nhau. Từ đặc điểm thứ nhất này dẫn đến đặc điểm thứ hai là mối quan hệ giữa ngôn ngữ quốc gia và tiếng mẹ đẻ khá phức tạp, đặt vấn đề về sự bình đẳng giữa các ngôn ngữ trong các vùng và rộng hơn là quốc gia. Đặc điểm thứ ba là về ngoại ngữ và vấn đề hội nhập nên có thể khẳng định Việt Nam là môi trường đa ngữ phức tạp. Hành chính công là định hướng mục tiêu và biện pháp thực hiện mục tiêu đó. Hiện nay, về giáo dục ngôn ngữ tiếng phổ thông và tiếng mẹ đẻ cho vùng dân tộc thiểu số, có Hành chính công “Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cho người dân thuộc các dân tộc thiểu số đồng thời được thụ hưởng giáo dục tiếng phổ thông và có quyền được đảm bảo giáo dục tiếng mẹ đẻ của mình để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc” với nguyên tắc bình đẳng ngôn ngữ. Tuy nhiên Hành chính công này lại đang gặp rất nhiều khó khăn trong thực tế vì không thể đưa ra được biện pháp thực hiện do tính phức tạp của môi trường đa ngữ tại Việt Nam. Nếu đặt yêu cầu người học làm trung tâm, có những khó khăn sau xảy ra: Thứ nhất là lựa chọn ngôn ngữ để dạy thế nào để đảm bảo tính công bằng, chỉ dạy tiếng phổ thông, hay dạy tiếng dân tộc đông dân nhất trong khu vực hay dạy tất cả tiếng của tất cả dân tộc trong vùng đó? Thứ hai, thời gian học như thế nào để vẫn không ảnh hưởng đến điều kiện học tập và khả năng tiếp thu của người học. Thứ ba là chương trình, nội dung, cách thức dạy học như thế nào để đảm bảo người học tiếp thu có hiệu quả. Nếu như giải quyết hết khó khăn trên cho người học thì lại gây khó khăn cho điều kiện thực hiện: không có đủ lượng giáo viên, trình độ giáo viên không đáp ứng; cơ sở vật chất không đảm bảo; bố trí giờ dạy sao cho không ảnh hưởng đến tiến trình của bộ giáo dục đề ra. Về việc giáo dục ngoại ngữ thế nào cho cả dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh cũng tiếp tục là một chuỗi câu hỏi, những khó khăn tương tự như dạy tiếng dân tộc, nhưng có thêm một khó khăn nữa là xây dựng chương trình thế nào để phù hợp với điều kiện của từng đối tượng. Vì với người dân tộc thiểu số, nhu cầu học và điều kiện học ngoại ngữ sẽ khác hoàn toàn so với người Kinh. Thêm nữa, hiện nay có rất nhiều ngoại ngữ mà người học muốn học hoặc nên học vì đất nước hội nhập cao, nhưng điều kiện vật chất và cả đội ngũ giáo viên chưa thể đáp ứng được. Cho đến nay, môi trường đa ngữ phức tạp ở Việt Nam đã thực sự gây ra rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện Hành chính công giáo dục ngôn ngữ.
Trả lời
Trước hết, để trả lời câu hỏi, khái niệm “môi trường đa ngữ ở Việt Nam” và “Hành chính công” cần phải được hiểu rõ. Việt Nam là một quốc gia có môi trường đa ngữ, điều này được thể hiện ở ba đặc điểm. Đặc điểm thứ nhất và đóng vai trò quan trọng nhất là: Việt Nam là nước đa dân tộc đan xen, các dân tộc không sống tách biệt nhau như các quốc gia khác mà sống đan xen nhau. Từ đặc điểm thứ nhất này dẫn đến đặc điểm thứ hai là mối quan hệ giữa ngôn ngữ quốc gia và tiếng mẹ đẻ khá phức tạp, đặt vấn đề về sự bình đẳng giữa các ngôn ngữ trong các vùng và rộng hơn là quốc gia. Đặc điểm thứ ba là về ngoại ngữ và vấn đề hội nhập nên có thể khẳng định Việt Nam là môi trường đa ngữ phức tạp. Hành chính công là định hướng mục tiêu và biện pháp thực hiện mục tiêu đó. Hiện nay, về giáo dục ngôn ngữ tiếng phổ thông và tiếng mẹ đẻ cho vùng dân tộc thiểu số, có Hành chính công “Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cho người dân thuộc các dân tộc thiểu số đồng thời được thụ hưởng giáo dục tiếng phổ thông và có quyền được đảm bảo giáo dục tiếng mẹ đẻ của mình để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc” với nguyên tắc bình đẳng ngôn ngữ. Tuy nhiên Hành chính công này lại đang gặp rất nhiều khó khăn trong thực tế vì không thể đưa ra được biện pháp thực hiện do tính phức tạp của môi trường đa ngữ tại Việt Nam. Nếu đặt yêu cầu người học làm trung tâm, có những khó khăn sau xảy ra: Thứ nhất là lựa chọn ngôn ngữ để dạy thế nào để đảm bảo tính công bằng, chỉ dạy tiếng phổ thông, hay dạy tiếng dân tộc đông dân nhất trong khu vực hay dạy tất cả tiếng của tất cả dân tộc trong vùng đó? Thứ hai, thời gian học như thế nào để vẫn không ảnh hưởng đến điều kiện học tập và khả năng tiếp thu của người học. Thứ ba là chương trình, nội dung, cách thức dạy học như thế nào để đảm bảo người học tiếp thu có hiệu quả. Nếu như giải quyết hết khó khăn trên cho người học thì lại gây khó khăn cho điều kiện thực hiện: không có đủ lượng giáo viên, trình độ giáo viên không đáp ứng; cơ sở vật chất không đảm bảo; bố trí giờ dạy sao cho không ảnh hưởng đến tiến trình của bộ giáo dục đề ra. Về việc giáo dục ngoại ngữ thế nào cho cả dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh cũng tiếp tục là một chuỗi câu hỏi, những khó khăn tương tự như dạy tiếng dân tộc, nhưng có thêm một khó khăn nữa là xây dựng chương trình thế nào để phù hợp với điều kiện của từng đối tượng. Vì với người dân tộc thiểu số, nhu cầu học và điều kiện học ngoại ngữ sẽ khác hoàn toàn so với người Kinh. Thêm nữa, hiện nay có rất nhiều ngoại ngữ mà người học muốn học hoặc nên học vì đất nước hội nhập cao, nhưng điều kiện vật chất và cả đội ngũ giáo viên chưa thể đáp ứng được. Cho đến nay, môi trường đa ngữ phức tạp ở Việt Nam đã thực sự gây ra rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện Hành chính công giáo dục ngôn ngữ.