Mục đích nghiên cứu TQH ở các nước nằm trong vòng cung văn hóa Hán ( Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc)?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam có vị trí địa lí gần giáp với Trung Quốc nên sớm chịu ảnh hưởng của văn hóa tư tưởng Trung Hoa đặc biệt là Nho giáo. Mục đích nghiên cứu TQH của các nước này là để học tập những thành tựu từ văn minh TRung Hoa( mô hình quản lí nhà nước xã hội, tư tưởng và học thuyết Nho giáo, chế độ khoa cử…) Từ đó kế thừa phát huy và sáng tạo những thành tựu của riêng mình. ( Hệ thống chữ Hangul ở Hàn, chữ Nôm Việt Nam..) Chính sự học tập đó đã giúp các nước trong vòng cung văn hóa Hán hình thành nên quốc học cho chính quốc gia của mình. Như vậy, có thể thấy Quốc học ,Trung Quốc học và Hán học có mối liên quan mật thiết,chặt chẽ với nhau. Chúng là bước tiếp nối và bổ sung lẫn nhau. ==>> Như vậy có thể thấy, nghiên cứu Hán học thời kỳ đầu tại hầu hết các quốc gia châu Âu và Mỹ đều tập trung vào kho tàng văn hóa đồ sộ của Trung Hoa với mục đích truyền giáo cũng như hiểu biết về thế giới Trung Hoa huyền bí. Hán học phương Tây lúc đó là khoa học vị khoa học, thiên về nhận diện, tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa Trung Quốc và các nước phương tây. Còn hán học phương đông lại chịu ảnh hưởng rõ rệt của Nho giáo, thời kỳ phong kiến các quốc gia phương đông chưa có chữ viết nên phải nghiên cứu nền học thuật của Trung Hoa để học tập, sáng tạo ra chữ viết, học tập cách quản lý xã hội của Trung Quốc để áp dụng cho quốc gia mình. Sau này khi Trung Quốc học ra đời, nghiên cứu về Trung Quốc đã ngày càng được mở rộng. Dưới góc nhìn khu vực học, Trung Quốc học với mục đích liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia, khu vực và quốc tế đã trở thành 1 ngành khoa học thu hút sự chú ý của không ít độc giả trên thế giới.
Trả lời
Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam có vị trí địa lí gần giáp với Trung Quốc nên sớm chịu ảnh hưởng của văn hóa tư tưởng Trung Hoa đặc biệt là Nho giáo. Mục đích nghiên cứu TQH của các nước này là để học tập những thành tựu từ văn minh TRung Hoa( mô hình quản lí nhà nước xã hội, tư tưởng và học thuyết Nho giáo, chế độ khoa cử…) Từ đó kế thừa phát huy và sáng tạo những thành tựu của riêng mình. ( Hệ thống chữ Hangul ở Hàn, chữ Nôm Việt Nam..) Chính sự học tập đó đã giúp các nước trong vòng cung văn hóa Hán hình thành nên quốc học cho chính quốc gia của mình. Như vậy, có thể thấy Quốc học ,Trung Quốc học và Hán học có mối liên quan mật thiết,chặt chẽ với nhau. Chúng là bước tiếp nối và bổ sung lẫn nhau. ==>> Như vậy có thể thấy, nghiên cứu Hán học thời kỳ đầu tại hầu hết các quốc gia châu Âu và Mỹ đều tập trung vào kho tàng văn hóa đồ sộ của Trung Hoa với mục đích truyền giáo cũng như hiểu biết về thế giới Trung Hoa huyền bí. Hán học phương Tây lúc đó là khoa học vị khoa học, thiên về nhận diện, tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa Trung Quốc và các nước phương tây. Còn hán học phương đông lại chịu ảnh hưởng rõ rệt của Nho giáo, thời kỳ phong kiến các quốc gia phương đông chưa có chữ viết nên phải nghiên cứu nền học thuật của Trung Hoa để học tập, sáng tạo ra chữ viết, học tập cách quản lý xã hội của Trung Quốc để áp dụng cho quốc gia mình. Sau này khi Trung Quốc học ra đời, nghiên cứu về Trung Quốc đã ngày càng được mở rộng. Dưới góc nhìn khu vực học, Trung Quốc học với mục đích liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia, khu vực và quốc tế đã trở thành 1 ngành khoa học thu hút sự chú ý của không ít độc giả trên thế giới.