Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển du lịch thế giới và Việt Nam?

  1. Du lịch

Từ khóa: 

du lịch

A. THẾ GIỚI 1. Cổ đại • Vào buổi bình minh của loài người, việc đi lại chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu về đồ ăn, thức uống và chỗ trú ẩn. • Từ khi phát hiện ra lửa, con người chuyển từ hái lượm sang trồng trọt và thuần hóa súc vật, tích lũy lương thực dự trữ. => DU LỊCH • Súc vật được thuần hóa, trở thành nguồn thức ăn dự trữ và chuyên chở lương thực, vũ khí, con người • Biểu hiện: THƯƠNG NGHIỆP 2. Trung đại • Du lịch thường gắn với giao thương buôn bán. Nổi bật là con đường tơ lụa. Năm 1271, Marco Polo đã từ Venise đi tới Trung Quốc và nhiều nước khác ở phương Đông. • Tại một số nước châu Á, các chuyến đi lại bằng đường biển cũng xuất hiện khá sớm. • Những tài liệu về du lịch trong thời kỳ: “Travel record literature”(youji wenxue), “The Voyage of Italy”. 3. Cận đại • Năm 1772, Hình thành các chuyến tàu thủy phục vụ cho việc đi lại giữa Manchester và London Bridge. • Năm 1784, James Watt đã chế tạo ra động cơ hơi nước liên tục đầu tiên. • Năm 1885, Benz – 1 kĩ sư người Đức đã sang chế ra chiếc ô tô đầu tiên và công nghiệp ô tô ra đời. • Con người còn phát minh ra các phương tiện truyền tin. • Thomas Cook là người sáng lập ra Thomas Cook Travel Inc. • 6/ 1841, ông đã vận động và tổ chức được cho 570 người đi xe lửa từ Leicester tới Loughborough dưới dạng một tour hướng dẫn và mở ra hãng lữ hành đầu tiên vào năm 1842. • 1854 Thomas Cook tổ chức tuyến du lịch quốc tế. • Năm 1871, ông thiết lập trụ sở tại New York. • Năm 1872: Cook vòng quanh thế giới với 11 du khách. • Năm 1875: “Chuyến du lịch ngắm mặt trời” • Đến 1890, những chuyến lữ hành của Cook đã chiếm lĩnh cả thế giới. • Từ năm 1850 đến 1900, Công ty lữ hành của Cook chính là điềm báo cho thời đại du lịch thực sự. 4. Xu hướng phát triển • Tăng mạnh về mặt số lượng • Xã hội hóa thành phần du khách • Mở rộng địa bàn du lịch • Tính thời vụ trong du lịch: những điểm bất lợi và hướng giải quyết. • Liên kết và hội nhập. 5. Tương lai • Thế kỷ 21 Với những đột phá lớn về khoa học công nghệ cùng với những bước nhảy vọt về kinh tế khi mà con người ngày càng có nhu cầu vui chơi giải trí thì du lịch sẽ có nhiều triển vọng phát triển và giữ vai trò quan trọng • Trang thiết bị công nghệ hiện đại tiện nghi. Hàng loạt căn bệnh mới, du lịch sức khỏe được chú trọng. Sức ép về đô thị và các vấn đề ô nhiễm môi trường, tìm đến các vùng có môi trường trong sạch. Máy móc thay thế con người trong công việc, tăng thời gian rảnh. • Du lịch là ngành quan trọng tạo việc làm cho người dân và đóng góp GDP cao cho đất nước • Từ đây, du lịch là ngành kinh tế có đầy tiềm năng và hứa hẹn. B. VIỆT NAM 1. Giai đoạn trước 1960 • Nước ta có nhiều điếu kiện thuận lợi để phát triển du lịch: 54 dân tộc, điều kiện tự nhiên, khí hậu. • Trước năm 1954,chủ yếu khai thác tài nguyên để phục vụ du lịch nghỉ dưỡng. • Sau 1954, miền Bắc khách du lịch chủ yếu là học sinh, sinh viên, công nhân. Còn miền Nam, khách là những người tầng lớp trên và quan binh nước ngoài. 2. Giai đoạn 1960-1975 • Công ty Du lịch Việt Nam đầu tiên của nước ta được thành lập,phục vụ các đoàn khách của Đảng và Chính phủ. • Tổ chức du lịch Việt Nam đã đặt nền móng cho sự hình thành một ngành kinh tế mới mẻ của đất nước. • Ngày 9/7 thành lập ngành Du lịch Việt Nam. • 16/3 , Bộ trưởng Bộ Ngoại thương đã ra quyết định giao cho Công ty Du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ kinh doanh nhằm thu thêm ngoại tệ cho đất nước. • 18/8/1969 ngành Du lịch được chuyển giao sang chịu sự quản lý trực tiếp của Phủ Thủ tướng quản lý. • Việt Nam đã đầu tư xây dựng một số tuyến điểm du lịch quan trọng ,công ty vật tư du lịch và một số bộ phận chuyên môn... 3. Giai đoạn 1975- 1990 • Sau giải phóng miền Nam, Công ty du lịch Việt Nam được giao nhiệm vụ tiếp quản các khách sạn lớn ở miền Nam. • Ngày 23/1/1979 Tổng cục Du lịch Việt Nam chính thức được thành lập, tạo ra bước ngoặt lớn với hoạt động du lịch Việt Nam. • Số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng rất chậm. • Hệ thống kinh doanh trong phạm vi cả nước, gồm 3 khối: hành chính sự nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học, trực tiếp kinh doanh. • Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã quyết định thực hiện đường lối đổi mới, đánh dấu sự khởi đầu cho giai đoạn mới của đất nước. • Với chính sách mở cửa, có điều kiện để chuyển sang giai đoạn phát triển nhanh. • Tuy nhiên phải đến 4 năm sau,du lịch Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt. • -Năm 1990 Việt Nam đã đón hơn 250.000 lượt khách quốc tế và hơn 1 triệu lượt khách nội địa. 4. Giai đoạn 1990- hiện nay • 31/3/1990, Tổng cục Du lịch Việt Nam được sáp nhập với một số cơ quan khác thành Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch. • Nền kinh tế đã bắt đầu có sự chuyển đổi về cơ bản và năm 1990 được chọn là năm Du lịch Việt Nam. • Hoạt động du lịch phát triển và mở rộng ở nhiều ngành, nhiều cơ quan ở nhiều thành phần kinh tế khác. • Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 119-HĐBT thành lập Tổng công ty Du lịch Việt Nam với tiền thân là Vietnamtourism • Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 447-HĐBT về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch. • 12/8/1991 ngành Du lịch được tách khỏi Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch để sáp nhập vào Bộ Thương mại – Du lịch. • 26/10/1992, thành lập Tổng cục Du lịch. • 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Tổng cục Du lịch. • Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học được đẩy mạnh. • Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị về cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch. • Ngày 25/12/2002, thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam.
Trả lời
A. THẾ GIỚI 1. Cổ đại • Vào buổi bình minh của loài người, việc đi lại chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu về đồ ăn, thức uống và chỗ trú ẩn. • Từ khi phát hiện ra lửa, con người chuyển từ hái lượm sang trồng trọt và thuần hóa súc vật, tích lũy lương thực dự trữ. => DU LỊCH • Súc vật được thuần hóa, trở thành nguồn thức ăn dự trữ và chuyên chở lương thực, vũ khí, con người • Biểu hiện: THƯƠNG NGHIỆP 2. Trung đại • Du lịch thường gắn với giao thương buôn bán. Nổi bật là con đường tơ lụa. Năm 1271, Marco Polo đã từ Venise đi tới Trung Quốc và nhiều nước khác ở phương Đông. • Tại một số nước châu Á, các chuyến đi lại bằng đường biển cũng xuất hiện khá sớm. • Những tài liệu về du lịch trong thời kỳ: “Travel record literature”(youji wenxue), “The Voyage of Italy”. 3. Cận đại • Năm 1772, Hình thành các chuyến tàu thủy phục vụ cho việc đi lại giữa Manchester và London Bridge. • Năm 1784, James Watt đã chế tạo ra động cơ hơi nước liên tục đầu tiên. • Năm 1885, Benz – 1 kĩ sư người Đức đã sang chế ra chiếc ô tô đầu tiên và công nghiệp ô tô ra đời. • Con người còn phát minh ra các phương tiện truyền tin. • Thomas Cook là người sáng lập ra Thomas Cook Travel Inc. • 6/ 1841, ông đã vận động và tổ chức được cho 570 người đi xe lửa từ Leicester tới Loughborough dưới dạng một tour hướng dẫn và mở ra hãng lữ hành đầu tiên vào năm 1842. • 1854 Thomas Cook tổ chức tuyến du lịch quốc tế. • Năm 1871, ông thiết lập trụ sở tại New York. • Năm 1872: Cook vòng quanh thế giới với 11 du khách. • Năm 1875: “Chuyến du lịch ngắm mặt trời” • Đến 1890, những chuyến lữ hành của Cook đã chiếm lĩnh cả thế giới. • Từ năm 1850 đến 1900, Công ty lữ hành của Cook chính là điềm báo cho thời đại du lịch thực sự. 4. Xu hướng phát triển • Tăng mạnh về mặt số lượng • Xã hội hóa thành phần du khách • Mở rộng địa bàn du lịch • Tính thời vụ trong du lịch: những điểm bất lợi và hướng giải quyết. • Liên kết và hội nhập. 5. Tương lai • Thế kỷ 21 Với những đột phá lớn về khoa học công nghệ cùng với những bước nhảy vọt về kinh tế khi mà con người ngày càng có nhu cầu vui chơi giải trí thì du lịch sẽ có nhiều triển vọng phát triển và giữ vai trò quan trọng • Trang thiết bị công nghệ hiện đại tiện nghi. Hàng loạt căn bệnh mới, du lịch sức khỏe được chú trọng. Sức ép về đô thị và các vấn đề ô nhiễm môi trường, tìm đến các vùng có môi trường trong sạch. Máy móc thay thế con người trong công việc, tăng thời gian rảnh. • Du lịch là ngành quan trọng tạo việc làm cho người dân và đóng góp GDP cao cho đất nước • Từ đây, du lịch là ngành kinh tế có đầy tiềm năng và hứa hẹn. B. VIỆT NAM 1. Giai đoạn trước 1960 • Nước ta có nhiều điếu kiện thuận lợi để phát triển du lịch: 54 dân tộc, điều kiện tự nhiên, khí hậu. • Trước năm 1954,chủ yếu khai thác tài nguyên để phục vụ du lịch nghỉ dưỡng. • Sau 1954, miền Bắc khách du lịch chủ yếu là học sinh, sinh viên, công nhân. Còn miền Nam, khách là những người tầng lớp trên và quan binh nước ngoài. 2. Giai đoạn 1960-1975 • Công ty Du lịch Việt Nam đầu tiên của nước ta được thành lập,phục vụ các đoàn khách của Đảng và Chính phủ. • Tổ chức du lịch Việt Nam đã đặt nền móng cho sự hình thành một ngành kinh tế mới mẻ của đất nước. • Ngày 9/7 thành lập ngành Du lịch Việt Nam. • 16/3 , Bộ trưởng Bộ Ngoại thương đã ra quyết định giao cho Công ty Du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ kinh doanh nhằm thu thêm ngoại tệ cho đất nước. • 18/8/1969 ngành Du lịch được chuyển giao sang chịu sự quản lý trực tiếp của Phủ Thủ tướng quản lý. • Việt Nam đã đầu tư xây dựng một số tuyến điểm du lịch quan trọng ,công ty vật tư du lịch và một số bộ phận chuyên môn... 3. Giai đoạn 1975- 1990 • Sau giải phóng miền Nam, Công ty du lịch Việt Nam được giao nhiệm vụ tiếp quản các khách sạn lớn ở miền Nam. • Ngày 23/1/1979 Tổng cục Du lịch Việt Nam chính thức được thành lập, tạo ra bước ngoặt lớn với hoạt động du lịch Việt Nam. • Số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng rất chậm. • Hệ thống kinh doanh trong phạm vi cả nước, gồm 3 khối: hành chính sự nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học, trực tiếp kinh doanh. • Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã quyết định thực hiện đường lối đổi mới, đánh dấu sự khởi đầu cho giai đoạn mới của đất nước. • Với chính sách mở cửa, có điều kiện để chuyển sang giai đoạn phát triển nhanh. • Tuy nhiên phải đến 4 năm sau,du lịch Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt. • -Năm 1990 Việt Nam đã đón hơn 250.000 lượt khách quốc tế và hơn 1 triệu lượt khách nội địa. 4. Giai đoạn 1990- hiện nay • 31/3/1990, Tổng cục Du lịch Việt Nam được sáp nhập với một số cơ quan khác thành Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch. • Nền kinh tế đã bắt đầu có sự chuyển đổi về cơ bản và năm 1990 được chọn là năm Du lịch Việt Nam. • Hoạt động du lịch phát triển và mở rộng ở nhiều ngành, nhiều cơ quan ở nhiều thành phần kinh tế khác. • Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 119-HĐBT thành lập Tổng công ty Du lịch Việt Nam với tiền thân là Vietnamtourism • Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 447-HĐBT về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Văn hóa - Thông tin - Thể thao và Du lịch. • 12/8/1991 ngành Du lịch được tách khỏi Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch để sáp nhập vào Bộ Thương mại – Du lịch. • 26/10/1992, thành lập Tổng cục Du lịch. • 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Tổng cục Du lịch. • Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học được đẩy mạnh. • Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị về cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch. • Ngày 25/12/2002, thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam.