Nguồn gốc của loài người

  1. Lịch sử

Nguồn gốc của loài người

Loài người, không còn nghi ngờ gì nữa, đó là loài sinh vật thông minh nhất trên Trái Đất. Vậy con người xuất hiện từ bao giờ? Câu hỏi đó không phải đến nay mới được đặt ra. Sự quan tâm của con người đến “nguồn gốc” của mình được thể hiện hiện qua rất nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích về sự sáng tạo thế giới mà ở bất kì dân tộc nào cũng có. Thời cổ đại, một số học giả cho rằng thoạt đầu con người có hình dạng nửa người nửa động vật. Thời trung đại, giáo lí của các tôn giáo, dưới nhiều hình thức khác nhau, đều giải thích rằng con người do Thượng đế sinh ra.

Đến giữa thế kỉ XVIII, vấn đề về vị trí của con người trong thế giới tự nhiên mới được đặt ra trên nền tảng khoa học thực sự khi Cac Linnay xếp con người vào cùng hệ thống với thế giới động vật. Từ đó, qua nghiên cứu các nhà khoa học mới ngày càng nhận thấy cơ thể của con người và lớp động vật có vú, đặc biệt là giống vượn hiện đại như Jippông (Gibbon – vượn), Orang Outang (Ôrăng –Utăng, đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Chimpanzees (sanhhpangde- tinh tinh), có rất nheieuf nét gần gũi với nhau. Những kết quả nghiên cứu của ngành động vật học cao cấp cũng cho thấy, một số động vật có vú cũng mắc một số bệnh như con người , những động vật này cũng chịu thuốc kháng sinh và các loại vacxin phòng bệnh. Khi nghiên cứu quá trình phát triển bào thai người, ngành phôi thai học đã đi đến kết luận: quá trình phát triển của bào thai người là sự “rút ngắn” của hàng triệu năm tiến hóa từ động vật trở thành người.

Sau khi công trình của Darwin được công bố năm 1871, nguồn gốc của loài người đã được nhiều ngành, nhiều nhà khoa học tìm kiếm, chjuwngs minh bằng những bằng chứng khoa học, nhất là việc phát hiện những di cốt hóa thạch của loài vượn cổ và người vượn trung gian, cho phép chúng ta khôi phục lại các mắt xích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người.

Qúa trình tiến hóa của loài người

ở chặng đầu tiên của quá trình có một loài vượn cổ hay còn gọi là vượn người, vượn nhân hình- Hominid, sống ở cuối thế kỉ thứ ba của thời đại Tân sinh, cách ngày nay khoảng hơn 6 triệu năm. Loài vượn nhân hình này đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dung hai chi trước để cầm nắm, ăn hoa quả, lá cây, củ và cả động vật nhỏ. Trong quá trình phát triển, loài vượn nhân hình này cũng dần tiến hóa, ngày càng gần với người hơn: từ loài vượn Dryopithecus ( đến Ramapithecusvà bước tiến rõ rệt hơn cả là người vượn phương Nam – Australopithecus. Di cốt hóa thạch của những loài vượn này đã đượct ìm thấy ở Đông Phi, Tây Á, Ấn Độ, Trung Quốc và cả ở Lạng Sơn (VN)

Loài vượn nhân hình Hominid là tổ tiên chung của loài người và cả giống vượn hiện đại. Từ hominid, một nhánh nào đó đã phát triển lên thành người Homo Habilis (hô-mô ha-bi-lít, Người khéo léo). Đây là giai đoạn thứ hai và là bước ngoặt quan trọng trong quá trình tiến hóa. Di cốt của của một trong những Homo Habilis đã được phát hiện vào năm 1960 ở thung lũng Ôn-đu-vai (Tanzania). Thể tích sọ là 650 cm3 và có niên đại khoảng 1,85 triệu năm.

Đặc biệt, năm 1974, nhà khảo cổ Johanson đã tìm thấy một di cốt hóa thạch khá đầy đủ. Đó là một cô gái khoảng 25-30 tuổi, được đặt tên là Lucy và “tuổi” của cô được xác định bằng phương pháp Kali Acgong là 3,5 triệu năm. Lucy đã thường xuyên ở tư thế đứng thẳng.

Điều đặc biệt quan trọng là ở một số nơi của Bắc Kenya hiện nay, người ta đã tìm thấy những công cụ đá chôn cùng với hóa thạch của người Homo Habilis. Những phát hiện này không những đã đẩy niên đại của sự xuất hiện loài người lên khoảng 3,5 đến 4 triệu năm cách ngày nay, mà còn làm nảy sinh nhiều giả thuyết về cái “nôi” của loài người và về động lực của quá trình tiến hóa từ vượn người thành người.

Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn của những người Homo Erectus (hô-mô ê-rếch-tus – người đứng thẳng). Địa điểm đầu tiên phát hiện ra loại người vượn này là ở Trinil ở miền Trung Java (Indonesia), được bác sĩ người Dubois người Hà Lan khi quật vào cuối thế kỉ 19. Ông đặt tên cho nó là Pithecanthropus erectus hay còn gọi là Java man (người vượn Java). Dung tích sọ não của người Pithecanthropus đã vào khoảng từ 750 đến 975 cm3. Họ đã biết phát ra tiếng nói và đã biết chế tạo công cụ lao động.

Một đại diện rất nổi tiếng của Homo Erectus là Sinanthropus (người vượn Bắc Kinh) mà hóa thạch của nó được phát hiện trong những năm 1921-1923, ở Chu Khẩu Điếm gần Bắc Kinh. Người Sinanthropus có sọ dẹt, trán dốc thoải, u trán nổi rõ, dung tích sọ khá lớn. từ 850 đến 1220 cm khối. Họ đã biết chế tạo công cụ bằng đá rất thô sơ, biết duy trì và sử dụng lửa tự nhiên.

Khoảng 350-600 nghìn năm trước, đã xuất hiện một dạng người mới, gần với người hiện đại hơn, đó là người Homo Neanderthal (nê-an-đéc-tan). Di cốt hóa thạch tiêu biểu của dạng người này đã được tìm thấy vào năm 1956 tại nước Đức. Thân thể người Neanderthal đã rất giống với người hiện đại, thể tích hộp sọ khá lớn từ 1200 đến 1600 cm3. Vì thế khả năng lao động và khả năng ngôn ngữ của họ cũng phát triển hơn. Di cốt của dạng người Neanderthal – cả của người lớn và trẻ em, được tìm thấy ở nhiều nơi khác như Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha và vùng Trung Á.

Khoảng 200 nghìn năm trước, Homo Sapiens tức Người hiện đại hay người tinh khôn đã ra đời. Homo sapien có cấu tạo cơ thể phát triển như người ngày nay. Các bộ phận cơ thể đã trở nên hoàn thiện, hai bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay, nhất là ngón tay tay cái linh hoạt hơn, trán cáo, xương hàm nhỏ, và không còn nhô ra phía trước, não đặc biệt phát triển.

Sự xuất hiện của homo sapiens là bước nhảy vọt thứ hai sau bước nhảy vọt từ vượn thành người homo habilis. Di cốt của họ đã được tìm thấy ở hầu khắp các lục địa. Sự phát hiện các di cốt hóa thạch cùng với các công cụ lao động của các dạng người nói trên không những đã cung cấp cho chúng ta những bằng chứng khoa học không thể chối cãi được về nguồn gốc động vật của loài người, mà còn giúp ta thấy rõ quá trình hình thành loài người với những niên đại ngày càng được xác định chính xác hơn.

Đến khoảng 13000 năm rước, phần lớn các chủng loại loài người đều tuyệt chủng. Homo Sapiens là loài người duy nhất còn sót lại, tồn tại đến ngày nay.

Trong quá trình tiến hóa trên 4 triệu năm, cuối cùng chỉ còn một loài Homo sapiens sapiens kế thừa từ tổ tiên Loài Người được tồn tại tới ngày nay. Khoảng 10 loài đã tuyệt chủng trong quá trình tiến hóa này:

1. Homo rudolfensis, hóa thạch thấy ở Kenya, niên đại 1,9 triệu năm.

2. Homo habilis sống 2,5 – 1,8 triệu năm trước.

3. Homo georgicus hóa thạch có niên đại 1,8 triệu năm, tìm thấy ở Georgia là một loài trung gian giữa Homo habilis và H. erectus.

4. Homo ergaster sống cách đây 1,9 – 1,4 triệu năm tại Đông Nam Phi châu.

5. Homo erectus

6. Homo antecessor sống ở Châu Âu từ Spain đến Georgia cách đây 1,2 triệu đến 700.000 năm.

7. Homo heidelbergensis

8. Homo neanderthalensis – Người Neanderthalđ đã tuyệt chủng, người cuối cùng biến mấtcách đây 24.000 years tại nam Spain.

9. Homo floresiensis (Hobbit – người lùn) có thân hình nhỏ thó, di chỉ thấy ở đảo Flores của Indonesia, mới tuyệt chủng rất gần đây.

10. Homo sapiens idaltu (“elderly wise man”) đã tuyệt chủng, sống ở Ethiopia cách đây 160.000 năm.

Lý do tại sao các loài trên bị tuyệt chủng vẫn còn là điều bí mật, chưa giải đáp được.

Xem thêm tại:

Nguồn gốc của loài người

Loài người, không còn nghi ngờ gì nữa, đó là loài sinh vật thông minh nhất trên Trái Đất. Vậy con người xuất hiện từ bao giờ? Câu hỏi đó không phải đến nay mới được đặt ra. Sự quan tâm của con người đến “nguồn gốc” của mình được thể hiện hiện qua rất nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích về sự sáng tạo thế giới mà ở bất kì dân tộc nào cũng có. Thời cổ đại, một số học giả cho rằng thoạt đầu con người có hình dạng nửa người nửa động vật. Thời trung đại, giáo lí của các tôn giáo, dưới nhiều hình thức khác nhau, đều giải thích rằng con người do Thượng đế sinh ra.

Đến giữa thế kỉ XVIII, vấn đề về vị trí của con người trong thế giới tự nhiên mới được đặt ra trên nền tảng khoa học thực sự khi Cac Linnay xếp con người vào cùng hệ thống với thế giới động vật. Từ đó, qua nghiên cứu các nhà khoa học mới ngày càng nhận thấy cơ thể của con người và lớp động vật có vú, đặc biệt là giống vượn hiện đại như Jippông (Gibbon – vượn), Orang Outang (Ôrăng –Utăng, đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Chimpanzees (sanhhpangde- tinh tinh), có rất nheieuf nét gần gũi với nhau. Những kết quả nghiên cứu của ngành động vật học cao cấp cũng cho thấy, một số động vật có vú cũng mắc một số bệnh như con người , những động vật này cũng chịu thuốc kháng sinh và các loại vacxin phòng bệnh. Khi nghiên cứu quá trình phát triển bào thai người, ngành phôi thai học đã đi đến kết luận: quá trình phát triển của bào thai người là sự “rút ngắn” của hàng triệu năm tiến hóa từ động vật trở thành người.

Sau khi công trình của Darwin được công bố năm 1871, nguồn gốc của loài người đã được nhiều ngành, nhiều nhà khoa học tìm kiếm, chjuwngs minh bằng những bằng chứng khoa học, nhất là việc phát hiện những di cốt hóa thạch của loài vượn cổ và người vượn trung gian, cho phép chúng ta khôi phục lại các mắt xích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người.

Qúa trình tiến hóa của loài người

ở chặng đầu tiên của quá trình có một loài vượn cổ hay còn gọi là vượn người, vượn nhân hình- Hominid, sống ở cuối thế kỉ thứ ba của thời đại Tân sinh, cách ngày nay khoảng hơn 6 triệu năm. Loài vượn nhân hình này đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dung hai chi trước để cầm nắm, ăn hoa quả, lá cây, củ và cả động vật nhỏ. Trong quá trình phát triển, loài vượn nhân hình này cũng dần tiến hóa, ngày càng gần với người hơn: từ loài vượn Dryopithecus ( đến Ramapithecusvà bước tiến rõ rệt hơn cả là người vượn phương Nam – Australopithecus. Di cốt hóa thạch của những loài vượn này đã đượct ìm thấy ở Đông Phi, Tây Á, Ấn Độ, Trung Quốc và cả ở Lạng Sơn (VN)

Loài vượn nhân hình Hominid là tổ tiên chung của loài người và cả giống vượn hiện đại. Từ hominid, một nhánh nào đó đã phát triển lên thành người Homo Habilis (hô-mô ha-bi-lít, Người khéo léo). Đây là giai đoạn thứ hai và là bước ngoặt quan trọng trong quá trình tiến hóa. Di cốt của của một trong những Homo Habilis đã được phát hiện vào năm 1960 ở thung lũng Ôn-đu-vai (Tanzania). Thể tích sọ là 650 cm3 và có niên đại khoảng 1,85 triệu năm.

Đặc biệt, năm 1974, nhà khảo cổ Johanson đã tìm thấy một di cốt hóa thạch khá đầy đủ. Đó là một cô gái khoảng 25-30 tuổi, được đặt tên là Lucy và “tuổi” của cô được xác định bằng phương pháp Kali Acgong là 3,5 triệu năm. Lucy đã thường xuyên ở tư thế đứng thẳng.

Điều đặc biệt quan trọng là ở một số nơi của Bắc Kenya hiện nay, người ta đã tìm thấy những công cụ đá chôn cùng với hóa thạch của người Homo Habilis. Những phát hiện này không những đã đẩy niên đại của sự xuất hiện loài người lên khoảng 3,5 đến 4 triệu năm cách ngày nay, mà còn làm nảy sinh nhiều giả thuyết về cái “nôi” của loài người và về động lực của quá trình tiến hóa từ vượn người thành người.

Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn của những người Homo Erectus (hô-mô ê-rếch-tus – người đứng thẳng). Địa điểm đầu tiên phát hiện ra loại người vượn này là ở Trinil ở miền Trung Java (Indonesia), được bác sĩ người Dubois người Hà Lan khi quật vào cuối thế kỉ 19. Ông đặt tên cho nó là Pithecanthropus erectus hay còn gọi là Java man (người vượn Java). Dung tích sọ não của người Pithecanthropus đã vào khoảng từ 750 đến 975 cm3. Họ đã biết phát ra tiếng nói và đã biết chế tạo công cụ lao động.

Một đại diện rất nổi tiếng của Homo Erectus là Sinanthropus (người vượn Bắc Kinh) mà hóa thạch của nó được phát hiện trong những năm 1921-1923, ở Chu Khẩu Điếm gần Bắc Kinh. Người Sinanthropus có sọ dẹt, trán dốc thoải, u trán nổi rõ, dung tích sọ khá lớn. từ 850 đến 1220 cm khối. Họ đã biết chế tạo công cụ bằng đá rất thô sơ, biết duy trì và sử dụng lửa tự nhiên.

Khoảng 350-600 nghìn năm trước, đã xuất hiện một dạng người mới, gần với người hiện đại hơn, đó là người Homo Neanderthal (nê-an-đéc-tan). Di cốt hóa thạch tiêu biểu của dạng người này đã được tìm thấy vào năm 1956 tại nước Đức. Thân thể người Neanderthal đã rất giống với người hiện đại, thể tích hộp sọ khá lớn từ 1200 đến 1600 cm3. Vì thế khả năng lao động và khả năng ngôn ngữ của họ cũng phát triển hơn. Di cốt của dạng người Neanderthal – cả của người lớn và trẻ em, được tìm thấy ở nhiều nơi khác như Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha và vùng Trung Á.

Khoảng 200 nghìn năm trước, Homo Sapiens tức Người hiện đại hay người tinh khôn đã ra đời. Homo sapien có cấu tạo cơ thể phát triển như người ngày nay. Các bộ phận cơ thể đã trở nên hoàn thiện, hai bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay, nhất là ngón tay tay cái linh hoạt hơn, trán cáo, xương hàm nhỏ, và không còn nhô ra phía trước, não đặc biệt phát triển.

Sự xuất hiện của homo sapiens là bước nhảy vọt thứ hai sau bước nhảy vọt từ vượn thành người homo habilis. Di cốt của họ đã được tìm thấy ở hầu khắp các lục địa. Sự phát hiện các di cốt hóa thạch cùng với các công cụ lao động của các dạng người nói trên không những đã cung cấp cho chúng ta những bằng chứng khoa học không thể chối cãi được về nguồn gốc động vật của loài người, mà còn giúp ta thấy rõ quá trình hình thành loài người với những niên đại ngày càng được xác định chính xác hơn.

Đến khoảng 13000 năm rước, phần lớn các chủng loại loài người đều tuyệt chủng. Homo Sapiens là loài người duy nhất còn sót lại, tồn tại đến ngày nay.

Trong quá trình tiến hóa trên 4 triệu năm, cuối cùng chỉ còn một loài Homo sapiens sapiens kế thừa từ tổ tiên Loài Người được tồn tại tới ngày nay. Khoảng 10 loài đã tuyệt chủng trong quá trình tiến hóa này:

1. Homo rudolfensis, hóa thạch thấy ở Kenya, niên đại 1,9 triệu năm.

2. Homo habilis sống 2,5 – 1,8 triệu năm trước.

3. Homo georgicus hóa thạch có niên đại 1,8 triệu năm, tìm thấy ở Georgia là một loài trung gian giữa Homo habilis và H. erectus.

4. Homo ergaster sống cách đây 1,9 – 1,4 triệu năm tại Đông Nam Phi châu.

5. Homo erectus

6. Homo antecessor sống ở Châu Âu từ Spain đến Georgia cách đây 1,2 triệu đến 700.000 năm.

7. Homo heidelbergensis

8. Homo neanderthalensis – Người Neanderthalđ đã tuyệt chủng, người cuối cùng biến mấtcách đây 24.000 years tại nam Spain.

9. Homo floresiensis (Hobbit – người lùn) có thân hình nhỏ thó, di chỉ thấy ở đảo Flores của Indonesia, mới tuyệt chủng rất gần đây.

10. Homo sapiens idaltu (“elderly wise man”) đã tuyệt chủng, sống ở Ethiopia cách đây 160.000 năm.

Lý do tại sao các loài trên bị tuyệt chủng vẫn còn là điều bí mật, chưa giải đáp được.

Xem thêm tại: i người, không còn nghi ngờ gì nữa, đó là loài sinh vật thông minh nhất trên Trái Đất. Vậy con người xuất hiện từ bao giờ? Câu hỏi đó không phải đến nay mới được đặt ra. Sự quan tâm của con người đến “nguồn gốc” của mình được thể hiện hiện qua rất nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích về sự sáng tạo thế giới mà ở bất kì dân tộc nào cũng có. Thời cổ đại, một số học giả cho rằng thoạt đầu con người có hình dạng nửa người nửa động vật. Thời trung đại, giáo lí của các tôn giáo, dưới nhiều hình thức khác nhau, đều giải thích rằng con người do Thượng đế sinh ra.

Đến giữa thế kỉ XVIII, vấn đề về vị trí của con người trong thế giới tự nhiên mới được đặt ra trên nền tảng khoa học thực sự khi Cac Linnay xếp con người vào cùng hệ thống với thế giới động vật. Từ đó, qua nghiên cứu các nhà khoa học mới ngày càng nhận thấy cơ thể của con người và lớp động vật có vú, đặc biệt là giống vượn hiện đại như Jippông (Gibbon – vượn), Orang Outang (Ôrăng –Utăng, đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Chimpanzees (sanhhpangde- tinh tinh), có rất nheieuf nét gần gũi với nhau. Những kết quả nghiên cứu của ngành động vật học cao cấp cũng cho thấy, một số động vật có vú cũng mắc một số bệnh như con người , những động vật này cũng chịu thuốc kháng sinh và các loại vacxin phòng bệnh. Khi nghiên cứu quá trình phát triển bào thai người, ngành phôi thai học đã đi đến kết luận: quá trình phát triển của bào thai người là sự “rút ngắn” của hàng triệu năm tiến hóa từ động vật trở thành người.

Sau khi công trình của Darwin được công bố năm 1871, nguồn gốc của loài người đã được nhiều ngành, nhiều nhà khoa học tìm kiếm, chjuwngs minh bằng những bằng chứng khoa học, nhất là việc phát hiện những di cốt hóa thạch của loài vượn cổ và người vượn trung gian, cho phép chúng ta khôi phục lại các mắt xích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người.

Qúa trình tiến hóa của loài người

ở chặng đầu tiên của quá trình có một loài vượn cổ hay còn gọi là vượn người, vượn nhân hình- Hominid, sống ở cuối thế kỉ thứ ba của thời đại Tân sinh, cách ngày nay khoảng hơn 6 triệu năm. Loài vượn nhân hình này đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dung hai chi trước để cầm nắm, ăn hoa quả, lá cây, củ và cả động vật nhỏ. Trong quá trình phát triển, loài vượn nhân hình này cũng dần tiến hóa, ngày càng gần với người hơn: từ loài vượn Dryopithecus ( đến Ramapithecusvà bước tiến rõ rệt hơn cả là người vượn phương Nam – Australopithecus. Di cốt hóa thạch của những loài vượn này đã đượct ìm thấy ở Đông Phi, Tây Á, Ấn Độ, Trung Quốc và cả ở Lạng Sơn (VN)

Loài vượn nhân hình Hominid là tổ tiên chung của loài người và cả giống vượn hiện đại. Từ hominid, một nhánh nào đó đã phát triển lên thành người Homo Habilis (hô-mô ha-bi-lít, Người khéo léo). Đây là giai đoạn thứ hai và là bước ngoặt quan trọng trong quá trình tiến hóa. Di cốt của của một trong những Homo Habilis đã được phát hiện vào năm 1960 ở thung lũng Ôn-đu-vai (Tanzania). Thể tích sọ là 650 cm3 và có niên đại khoảng 1,85 triệu năm.

Đặc biệt, năm 1974, nhà khảo cổ Johanson đã tìm thấy một di cốt hóa thạch khá đầy đủ. Đó là một cô gái khoảng 25-30 tuổi, được đặt tên là Lucy và “tuổi” của cô được xác định bằng phương pháp Kali Acgong là 3,5 triệu năm. Lucy đã thường xuyên ở tư thế đứng thẳng.

Điều đặc biệt quan trọng là ở một số nơi của Bắc Kenya hiện nay, người ta đã tìm thấy những công cụ đá chôn cùng với hóa thạch của người Homo Habilis. Những phát hiện này không những đã đẩy niên đại của sự xuất hiện loài người lên khoảng 3,5 đến 4 triệu năm cách ngày nay, mà còn làm nảy sinh nhiều giả thuyết về cái “nôi” của loài người và về động lực của quá trình tiến hóa từ vượn người thành người.

Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn của những người Homo Erectus (hô-mô ê-rếch-tus – người đứng thẳng). Địa điểm đầu tiên phát hiện ra loại người vượn này là ở Trinil ở miền Trung Java (Indonesia), được bác sĩ người Dubois người Hà Lan khi quật vào cuối thế kỉ 19. Ông đặt tên cho nó là Pithecanthropus erectus hay còn gọi là Java man (người vượn Java). Dung tích sọ não của người Pithecanthropus đã vào khoảng từ 750 đến 975 cm3. Họ đã biết phát ra tiếng nói và đã biết chế tạo công cụ lao động.

Một đại diện rất nổi tiếng của Homo Erectus là Sinanthropus (người vượn Bắc Kinh) mà hóa thạch của nó được phát hiện trong những năm 1921-1923, ở Chu Khẩu Điếm gần Bắc Kinh. Người Sinanthropus có sọ dẹt, trán dốc thoải, u trán nổi rõ, dung tích sọ khá lớn. từ 850 đến 1220 cm khối. Họ đã biết chế tạo công cụ bằng đá rất thô sơ, biết duy trì và sử dụng lửa tự nhiên.

Khoảng 350-600 nghìn năm trước, đã xuất hiện một dạng người mới, gần với người hiện đại hơn, đó là người Homo Neanderthal (nê-an-đéc-tan). Di cốt hóa thạch tiêu biểu của dạng người này đã được tìm thấy vào năm 1956 tại nước Đức. Thân thể người Neanderthal đã rất giống với người hiện đại, thể tích hộp sọ khá lớn từ 1200 đến 1600 cm3. Vì thế khả năng lao động và khả năng ngôn ngữ của họ cũng phát triển hơn. Di cốt của dạng người Neanderthal – cả của người lớn và trẻ em, được tìm thấy ở nhiều nơi khác như Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha và vùng Trung Á.

Khoảng 200 nghìn năm trước, Homo Sapiens tức Người hiện đại hay người tinh khôn đã ra đời. Homo sapien có cấu tạo cơ thể phát triển như người ngày nay. Các bộ phận cơ thể đã trở nên hoàn thiện, hai bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay, nhất là ngón tay tay cái linh hoạt hơn, trán cáo, xương hàm nhỏ, và không còn nhô ra phía trước, não đặc biệt phát triển.

Sự xuất hiện của homo sapiens là bước nhảy vọt thứ hai sau bước nhảy vọt từ vượn thành người homo habilis. Di cốt của họ đã được tìm thấy ở hầu khắp các lục địa. Sự phát hiện các di cốt hóa thạch cùng với các công cụ lao động của các dạng người nói trên không những đã cung cấp cho chúng ta những bằng chứng khoa học không thể chối cãi được về nguồn gốc động vật của loài người, mà còn giúp ta thấy rõ quá trình hình thành loài người với những niên đại ngày càng được xác định chính xác hơn.

Đến khoảng 13000 năm rước, phần lớn các chủng loại loài người đều tuyệt chủng. Homo Sapiens là loài người duy nhất còn sót lại, tồn tại đến ngày nay.

Trong quá trình tiến hóa trên 4 triệu năm, cuối cùng chỉ còn một loài Homo sapiens sapiens kế thừa từ tổ tiên Loài Người được tồn tại tới ngày nay. Khoảng 10 loài đã tuyệt chủng trong quá trình tiến hóa này:

1. Homo rudolfensis, hóa thạch thấy ở Kenya, niên đại 1,9 triệu năm.

2. Homo habilis sống 2,5 – 1,8 triệu năm trước.

3. Homo georgicus hóa thạch có niên đại 1,8 triệu năm, tìm thấy ở Georgia là một loài trung gian giữa Homo habilis và H. erectus.

4. Homo ergaster sống cách đây 1,9 – 1,4 triệu năm tại Đông Nam Phi châu.

5. Homo erectus

6. Homo antecessor sống ở Châu Âu từ Spain đến Georgia cách đây 1,2 triệu đến 700.000 năm.

7. Homo heidelbergensis

8. Homo neanderthalensis – Người Neanderthalđ đã tuyệt chủng, người cuối cùng biến mấtcách đây 24.000 years tại nam Spain.

9. Homo floresiensis (Hobbit – người lùn) có thân hình nhỏ thó, di chỉ thấy ở đảo Flores của Indonesia, mới tuyệt chủng rất gần đây.

10. Homo sapiens idaltu (“elderly wise man”) đã tuyệt chủng, sống ở Ethiopia cách đây 160.000 năm.

Lý do tại sao các loài trên bị tuyệt chủng vẫn còn là điều bí mật, chưa giải đáp được.

Xem thêm tại:

https://youtu.be/kOyclaAtTWA

Từ khóa: 

lịch sử