Những phát minh mang tính nổi bật của dân tộc Việt Nam chúng ta là gì?

  1. Văn hóa

Mình thấy ngoài tiếng mẹ đẻ hay 1 số nét văn hóa thì có vẻ như Việt Nam chưa có nhiều phát minh mang tính nổi bật của dân tộc lắm đúng không nhỉ?

Từ khóa: 

văn hóa

Người Việt chính là cái nôi văn hoá của nhân loại! (lịch sử 5000 - 6000 nghìn năm chứ không phải là 4000 năm thôi đâu, chẳng qua là bị Tàu nó bôi xoá đi thôi, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên đã làm sai lệch đi rất nhiều sự thật của cha ông chúng ta trong đó, nền tảng của cuốn Đại Việt sử ký toàn thư từ Lê Văn Hưu và Phan Phù Tiên mà ra, Ngô Sĩ Liên chỉ xào nấu và dựng chuyện. Bạn nào không phục hoặc không tin có thể để lại ý kiến bên dưới, tôi sẽ chỉ ra một số điểm mấu chốt cho sự sai lệch tai hại này của Ngô Sĩ Liên (hiện nay người Việt thì vô văn hoá rồi, đó là điều đáng buồn của dân tộc, nhưng cuối năm 2023 đâu sẽ lại vào đấy, mọi sự thật sẽ được phơi bày ra ánh sáng).
Trả lời
Người Việt chính là cái nôi văn hoá của nhân loại! (lịch sử 5000 - 6000 nghìn năm chứ không phải là 4000 năm thôi đâu, chẳng qua là bị Tàu nó bôi xoá đi thôi, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên đã làm sai lệch đi rất nhiều sự thật của cha ông chúng ta trong đó, nền tảng của cuốn Đại Việt sử ký toàn thư từ Lê Văn Hưu và Phan Phù Tiên mà ra, Ngô Sĩ Liên chỉ xào nấu và dựng chuyện. Bạn nào không phục hoặc không tin có thể để lại ý kiến bên dưới, tôi sẽ chỉ ra một số điểm mấu chốt cho sự sai lệch tai hại này của Ngô Sĩ Liên (hiện nay người Việt thì vô văn hoá rồi, đó là điều đáng buồn của dân tộc, nhưng cuối năm 2023 đâu sẽ lại vào đấy, mọi sự thật sẽ được phơi bày ra ánh sáng).

Người Việt hoặc gốc Việt có nhiều phát minh lớn. Bạn có thể tìm tên người Việt trong danh sách các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, đóng góp của họ không nhỏ.

Về những phát minh gần gũi và quan trọng trong cuộc sống hiện đại thì tôi thấy có hai thứ, một là máy tính cá nhân của Trương Trọng Thi, và hai là máy ATM của Đỗ Đức Cường.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cái này cực kỳ thú vị và mới lạ so với nền triết học thế giới luôn... Như chúng ta biết, kinh tế thị trường là nền tảng của chủ nghĩa trọng thương, và chính là yếu tố định hình nên chủ nghĩa tư bản (capitalism - mà chữ capital cũng có nghĩa là tiền vốn). Trong khi chủ nghĩa xã hội (socialism) lại sử dụng kinh tế chỉ huy làm chủ đạo. Thế nhưng VN vẫn gắn được CNXH với cái nền của tư bản và xa rời cái nền của chính CNXH.
Thực ra mình cũng chả hiểu làm sao cả. Nhưng mà cả một quốc gia làm theo nên chắc đúng rồi...
Tôi nghĩ là sau tiếng việt thì là chữ