Những trang web tiếng Việt để tìm hiểu về kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?

  1. Giáo dục

Cháu đang học ở Đại học Nông nghiệp nhưng rất muốn hiểu biết rộng hơn về các ngành khoa học khác. Cháu thường xuyên tìm kiếm trên mạng Internet nhưng vì vốn ngoại ngữ có hạn nên cháu muốn tìm một website nào bằng tiếng Việt có nội dung phổ biến kiến thức khoa học (cả khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội).

Từ khóa: 

giáo dục

Tinh cờ tôi phát hiện ra một trang web hết sức thú vị có tang chủ đặt tại Pháp và người phụ trách trang chủ này lại là một nữ trí thức Việt Nam hết sức nhiệt tình - chị Võ Thị Diệu Hằng, con gái của nhà văn nổi tiếng Võ Hồng. Tôi gửi thử một số bài viết lên trang web này và được đăng ngay với sự trình bày lại đẹp đẽ hơn, có thêm cả những hình minh họa mới. Tôi thấy bên cạnh các bài phổ biến khoa học còn có cả một số giáo trình Đại học bằng tiếng Việt về óa học, Sinh học dành cho sinh viên Đại học. Tôi thấy đây là hình thức tuyệt vời giúp sinh viên được đọc giáo trình với các hình minh họa màu (khả năng in ấn trong nước rất khó thực hiện, vì giá sách sẽ tăng cao). Quan trọng hơn là tác giả có thể định kỳ bổ sung các kiến thức mới và khắc phục các sai sót mà các học giả khác hoặc sinh viên phát hiện hộ. Tôi mạnh dạn gửi tới trang web này giáo trinh Vi sinh vật học má chúng tôi đang biên soạn lại để cập nhật được với các kiến thức mới mẻ. Tôi không ngờ được chấp nhận ngay và thế là chúng tôi vừa biên soạn vừa gửi lên mạng. Đây là một giáo trình chuyên sâu mà chúng tôi dự kiến sẽ hoàn thành trong 2 năm với hy vọng sẽ nhận được sự bổ sung hoặc phê phán của đông đảo các bậc trí giả và các em sinh viên. Tôi nghĩ rằng nếu mỗi giáo sư đều đưa giáo trình của mình lên mạng như vậy thì việc học tập của sinh viên sẽ được hỗ trợ một cách rất thiết thực và chất lượng đào tạo sẽ nhanh chóng được nâng lên. Tôi thấy rất vinh hạnh khi được đưa tên vào danh sách các giáo sư bảo trợ trang web này, bên cạnh tên các nhà khoa học danh tiếng như Trịnh Xuân Thuận, Nguyễn Quang Riệu, Nguyễn Đăng Hưng, Trần Văn Thọ, Nguyễn Quang Trọng, Phạm Quang Tuấn, Lê Khôi Vỹ, Trương Nguyên Trần, Lê Tang Hồ, Lê Văn Cường, Trần Văn Khê, Trần Quang Hải, Hoàng Tụy, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Văn Đạo... Có thể nói tôi đã không bỏ sót chuyên mục nào trên mạng và khi cần tra cứu một chuyện gì tôi đều không quên tìm trên mạng này trước khi lướt sang các mạng khác. Đó là các bài mới được cập nhật hàng ngày, đó là các chuyên mục như Tiểu sử danh nhân Việt nam, Tiểu sử danh nhân thế giới, Các danh ngôn và các giai thoại khoa học, Lịch sử các phát kiến khoa học, những phát minh khoa học, các giải thưởng lớn khoa học, các thực nghiệm khoa học, Lịch sử, văn học và văn hóa Việt Nam...Tôi viết e-mail hỏi chị Diệu Hằng về nguồn tài chinh nào đã giúp cho chị duy trì được cái mạng phong phú và hấp Dẫn như vậy? Chị trả lời là chỉ có sự hỗ trợ vô tư về bài vở của các giáo sư, các học giả trong và ngoài nước chứ không có bất kỳ khoản tài trợ kinh tế nào. Chị đã phải thuê chuyên gia kỹ thuật người Pháp và gánh chịu mọi chi phí bằng số tiền riêng của mình. Tôi không thể hình dung nổi sự hy sinh lớn lao của chị đến mức như vậy và hết sức khâm phục tấm lòng của một trí thức Việt kiều sống cách xa Tổ quốc nửa vòng Trái đất. Trả lời phỏng vấn của nhà báo Tạ Xuân Quan, chị Diệu Hằng tâm sự: “Ở Pháp, học đại học đã những không tốn tiền, mà còn được ăn căng-tin giá chỉ bằng 1/3 so với ở ngoài, được trợ cấp nhà ở mỗi tháng 182 euro và được học bổng có thể lên tới 4200 euro/năm. Mỗi trường đều có thư viện có đầy đủ sách và máy photocopy để có thể in bài với giá rẻ. Trong lúc sinh viên bên này hưởng mọi ưu dãi thì bên mình các em phải đóng học phí cao. Tôi đã từng chứng kiến tấm lòng một người cha gầy gò, làm thợ mộc, vay mượn khắp nơi được 4 triệu đểđưa con gái vô Sài Gòn thi dại học (trả mọi chi phí, tiền xe, khách sạn cho hai cha con...). Do đó mong ước cùa tôi là nhờ những giáo sư trong mọi ngành soạn giáo trình để đăng lên cho các sinh viên và nghiên cứu sinh tham khảo, nhưng không phải dễ vì giáo trình đại học ở hải ngoại chỉ là photocopy các bài tóm lược được phát cho sinh viên để họ chuẩn bị trước khi đi nghe giảng. Giáo sư chỉ giúp những viên gạch và hồ, sinh viên phải tự xây lấy. Mỗi trường đại học hay trung học đều có thư viện đầy sách chuyên môn có thể mượn về nhà. Các giáo sư tại chức thì phải vừa dạy vừa nghiên cứu cho nên tôi chỉ có thể "ăn hiếp ” các giáo sư về hưu một ít thôi vì họ cũng dành thôi giờ để viết sách. Tôi cũng muốn giúp bằng cách scan sách và cho lên mạng, nhưng vấn đề bản quyền ở nước ngoài rất khắt khe. Tôi cũng đã xin dịch những bài thuyết trình cửa các nhà khoa học đoạt giải Nobel, nhưng bị Nobel Foun-dation từ chối. Ngoài ra, chúng tôi băn khoăn không biết giúp sinh viên bằng cách nào vì từ ngữ Việt chưa thông nhất, nhất là những ngành mới, nên không một giáo sư ở nước ngoài nào dám viết giáo trình bằng tiếng Việt. Do đó chúng tôi mong đợi các tổ chức khoa học ở Việt Nam soạn thảo và thống nhất thuật ngữ khoa học tiếng Việt càng sớm càng tốt. Trước khi cho lên mạng một bài, tôi đọc kỹ những gì tác giả viết, kiểm soát từng chữ bài nếu tên một nhân vật hay một một địa danh bị đánh máy sai, sẽ gây khó khăn cho học sinh, sinh viên. Do đó theo tôi, những từ khoa học, tên nhân vật, tên địa danh hay tên khoa học nên viết theo tiếng Anh mà không phiên âm ra tiếng Việt, vì học sinh không chỉ ngừng lại cấp bậc trung học. Tiếp theo, phải thì bên mình các em phải đóng học phí cao. Tôi đã từng chứng kiến tấm lòng một người cha gầy gò, làm thợ mộc, vay mượn khắp nơi được 4 triệu để đưa con gái vô Sài Gòn thi dại học (trả mọi chi phí, tiền xe, khách sạn cho hai cha con...). Do đó mong ước cùa tôi là nhờ những giáo sư trong mọi ngành soạn giáo trình đểđăng lên cho các sinh viên và nghiên cứu sinh tham khảo, nhưng không phải dễ vì giáo trình đại học ở hải ngoại chỉ là photocopy các bài tóm lược được phát cho sinh viên để họ chuẩn bị trước khi đi nghe giảng. Giáo sư chỉ giúp những viên gạch và hồ, sinh viên phải tự xây lấy. Mỗi trường đại học hay trung học đều có thư viện đầy sách chuyên môn có thể mượn về nhà. Các giáo sư tại chức thì phải vừa dạy vừa nghiên cứu cho nên tôi chỉ có thể "ăn hiếp ” các giáo sư về hưu một ít thôi vì họ cũng dành thôi giờ để viết sách. Tôi cũng muốn giúp bằng cách scan sách và cho lên mạng, nhưng vấn đề bản quyền ở nước ngoài rất khắt khe. Tôi cũng đã xin dịch những bài thuyết trình cửa các nhà khoa học đoạt giải Nobel, nhưng bị Nobel Foun-dation từ chối. Ngoài ra, chúng tôi băn khoăn không biết giúp sinh viên bằng cách nào vì từ ngữ Việt chưa thông nhất, nhất là những ngành mới, nên không một giáo sư ở nước ngoài nào dám viết giáo trình bằng tiếng Việt. Do đó chúng tôi mong đợi các tổ chức khoa học ở Việt Nam soạn thảo và thống nhất thuật ngữ khoa học tiếng Việt càng sớm càng tốt. Trước khi cho lên mạng một bài, tôi đọc kỹ những gì tác giả viết, kiểm soát từng chữ bài nếu tên một nhân vật hay một một địa danh bị đánh máy sai, sẽ gây khó khăn cho học sinh, sinh viên. Do đó theo tôi, những từ khoa học, tên nhân vật, tên địa danh hay tên khoa học nên viết theo tiếng Anh mà không phiên âm ra tiếng Việt, vì học sinh không chỉ ngừng lại cấp bậc trung học. Tiếp theo, phải tìm kiếm hình ảnh minh họa thích hợp, gọt rửa sao cho rõ mà nhẹ. Tải một bài nặng nề sẽ chậm trong lúc chúng ta ngày càng ít kiên nhẫn, vả chăng không phải ai cũng có khả năng trả tiền Internet vì đối tượng của tôi là sinh viên học sinh ở tại Việt Nam. Tôi như nhà nghèo cố sao biên chê cho có bữa cơm ngon mà ít hao tốn. Một mình nuôi trang web, như một người mẹđơm chiếc nuôi con mọn, ngày nào cũng phải chăm sóc kiếm thức ăn ngày càng có chất lượng cho nó để nó khỏi èo uột, phải canh chừng kẻ dữ tấn công nó, phải học làm thầy thuốc chữa bệnh cho đến suốt cuộc đời nó. Nó càng lớn, trách nhiệm của tôi càng nặng, có khi tôi cảm thấy mình bắt đầu thấm mệt. Mỗi lần tôi mời các giáo sư-bảo trợ hay cộng tác viên, mọi người đều vui vẻ nhận lời sau khi đọc mục đích của Vietsciences. Tôi cảm động không phải vì được giúp mà chính vì cảm nhận được tình cảm của người Việt đối với đất nước. Dòng nước cứ chảy đi xa mấy, cũng trở về nguồn. Và đền bù vào những nhọc nhằn thể tránh được đó, tôi có thêm nhiều bạn mới khắp noi. Khi nhận những câu khen tặng của độc giả, tôi nghĩ rằng mình đã làm được điều có ích cho nên rất vui. Trang Vietsciences chỉ mới hơn hai tuổi. Có khi bất chợt tưởng tượng rằng nhiều năm sau nữa, nếu Vietsciences được nuôi dưỡng bôi nhiều nhà tri thức Việt Nam, và nước Việt Nam mình có được một người lãnh giải Nobel khoa học, là lưng và mắt tôi bớt mỏi, tinh thần như có nắng ấm chiếu vào". Thật là một lấm lòng vô cùng đáng trân trọng, một tấm gương mình vì mọi người mà không mưu cầu bất kỳ điều gì cho mình, ngoài các mong ước trong sáng - mà trên hết là vì thế hệ trẻ. Các bạn trẻ thân mến, còn gì thú vị hơn là có người đã chuẩn bị sẵn mâm cỗ cho mình như vậy. Các giáo sư, tiến sĩ và kiến thức phong phú này thì sẽ là sự động viên lớn lao nhất cho hoạt động quên mình của người nữ tri thức trẻ Võ Thị Diệu Hằng và cũng là thể hiện lòng yêu quý thế hệ trẻ Việt Nam. Chúng ta hãy nhấp chuột vào mạng khoa học thú vị này qua các địa chi: http://vietsciences.free.fr; http://vietsciences. org;
Trả lời
Tinh cờ tôi phát hiện ra một trang web hết sức thú vị có tang chủ đặt tại Pháp và người phụ trách trang chủ này lại là một nữ trí thức Việt Nam hết sức nhiệt tình - chị Võ Thị Diệu Hằng, con gái của nhà văn nổi tiếng Võ Hồng. Tôi gửi thử một số bài viết lên trang web này và được đăng ngay với sự trình bày lại đẹp đẽ hơn, có thêm cả những hình minh họa mới. Tôi thấy bên cạnh các bài phổ biến khoa học còn có cả một số giáo trình Đại học bằng tiếng Việt về óa học, Sinh học dành cho sinh viên Đại học. Tôi thấy đây là hình thức tuyệt vời giúp sinh viên được đọc giáo trình với các hình minh họa màu (khả năng in ấn trong nước rất khó thực hiện, vì giá sách sẽ tăng cao). Quan trọng hơn là tác giả có thể định kỳ bổ sung các kiến thức mới và khắc phục các sai sót mà các học giả khác hoặc sinh viên phát hiện hộ. Tôi mạnh dạn gửi tới trang web này giáo trinh Vi sinh vật học má chúng tôi đang biên soạn lại để cập nhật được với các kiến thức mới mẻ. Tôi không ngờ được chấp nhận ngay và thế là chúng tôi vừa biên soạn vừa gửi lên mạng. Đây là một giáo trình chuyên sâu mà chúng tôi dự kiến sẽ hoàn thành trong 2 năm với hy vọng sẽ nhận được sự bổ sung hoặc phê phán của đông đảo các bậc trí giả và các em sinh viên. Tôi nghĩ rằng nếu mỗi giáo sư đều đưa giáo trình của mình lên mạng như vậy thì việc học tập của sinh viên sẽ được hỗ trợ một cách rất thiết thực và chất lượng đào tạo sẽ nhanh chóng được nâng lên. Tôi thấy rất vinh hạnh khi được đưa tên vào danh sách các giáo sư bảo trợ trang web này, bên cạnh tên các nhà khoa học danh tiếng như Trịnh Xuân Thuận, Nguyễn Quang Riệu, Nguyễn Đăng Hưng, Trần Văn Thọ, Nguyễn Quang Trọng, Phạm Quang Tuấn, Lê Khôi Vỹ, Trương Nguyên Trần, Lê Tang Hồ, Lê Văn Cường, Trần Văn Khê, Trần Quang Hải, Hoàng Tụy, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Văn Đạo... Có thể nói tôi đã không bỏ sót chuyên mục nào trên mạng và khi cần tra cứu một chuyện gì tôi đều không quên tìm trên mạng này trước khi lướt sang các mạng khác. Đó là các bài mới được cập nhật hàng ngày, đó là các chuyên mục như Tiểu sử danh nhân Việt nam, Tiểu sử danh nhân thế giới, Các danh ngôn và các giai thoại khoa học, Lịch sử các phát kiến khoa học, những phát minh khoa học, các giải thưởng lớn khoa học, các thực nghiệm khoa học, Lịch sử, văn học và văn hóa Việt Nam...Tôi viết e-mail hỏi chị Diệu Hằng về nguồn tài chinh nào đã giúp cho chị duy trì được cái mạng phong phú và hấp Dẫn như vậy? Chị trả lời là chỉ có sự hỗ trợ vô tư về bài vở của các giáo sư, các học giả trong và ngoài nước chứ không có bất kỳ khoản tài trợ kinh tế nào. Chị đã phải thuê chuyên gia kỹ thuật người Pháp và gánh chịu mọi chi phí bằng số tiền riêng của mình. Tôi không thể hình dung nổi sự hy sinh lớn lao của chị đến mức như vậy và hết sức khâm phục tấm lòng của một trí thức Việt kiều sống cách xa Tổ quốc nửa vòng Trái đất. Trả lời phỏng vấn của nhà báo Tạ Xuân Quan, chị Diệu Hằng tâm sự: “Ở Pháp, học đại học đã những không tốn tiền, mà còn được ăn căng-tin giá chỉ bằng 1/3 so với ở ngoài, được trợ cấp nhà ở mỗi tháng 182 euro và được học bổng có thể lên tới 4200 euro/năm. Mỗi trường đều có thư viện có đầy đủ sách và máy photocopy để có thể in bài với giá rẻ. Trong lúc sinh viên bên này hưởng mọi ưu dãi thì bên mình các em phải đóng học phí cao. Tôi đã từng chứng kiến tấm lòng một người cha gầy gò, làm thợ mộc, vay mượn khắp nơi được 4 triệu đểđưa con gái vô Sài Gòn thi dại học (trả mọi chi phí, tiền xe, khách sạn cho hai cha con...). Do đó mong ước cùa tôi là nhờ những giáo sư trong mọi ngành soạn giáo trình để đăng lên cho các sinh viên và nghiên cứu sinh tham khảo, nhưng không phải dễ vì giáo trình đại học ở hải ngoại chỉ là photocopy các bài tóm lược được phát cho sinh viên để họ chuẩn bị trước khi đi nghe giảng. Giáo sư chỉ giúp những viên gạch và hồ, sinh viên phải tự xây lấy. Mỗi trường đại học hay trung học đều có thư viện đầy sách chuyên môn có thể mượn về nhà. Các giáo sư tại chức thì phải vừa dạy vừa nghiên cứu cho nên tôi chỉ có thể "ăn hiếp ” các giáo sư về hưu một ít thôi vì họ cũng dành thôi giờ để viết sách. Tôi cũng muốn giúp bằng cách scan sách và cho lên mạng, nhưng vấn đề bản quyền ở nước ngoài rất khắt khe. Tôi cũng đã xin dịch những bài thuyết trình cửa các nhà khoa học đoạt giải Nobel, nhưng bị Nobel Foun-dation từ chối. Ngoài ra, chúng tôi băn khoăn không biết giúp sinh viên bằng cách nào vì từ ngữ Việt chưa thông nhất, nhất là những ngành mới, nên không một giáo sư ở nước ngoài nào dám viết giáo trình bằng tiếng Việt. Do đó chúng tôi mong đợi các tổ chức khoa học ở Việt Nam soạn thảo và thống nhất thuật ngữ khoa học tiếng Việt càng sớm càng tốt. Trước khi cho lên mạng một bài, tôi đọc kỹ những gì tác giả viết, kiểm soát từng chữ bài nếu tên một nhân vật hay một một địa danh bị đánh máy sai, sẽ gây khó khăn cho học sinh, sinh viên. Do đó theo tôi, những từ khoa học, tên nhân vật, tên địa danh hay tên khoa học nên viết theo tiếng Anh mà không phiên âm ra tiếng Việt, vì học sinh không chỉ ngừng lại cấp bậc trung học. Tiếp theo, phải thì bên mình các em phải đóng học phí cao. Tôi đã từng chứng kiến tấm lòng một người cha gầy gò, làm thợ mộc, vay mượn khắp nơi được 4 triệu để đưa con gái vô Sài Gòn thi dại học (trả mọi chi phí, tiền xe, khách sạn cho hai cha con...). Do đó mong ước cùa tôi là nhờ những giáo sư trong mọi ngành soạn giáo trình đểđăng lên cho các sinh viên và nghiên cứu sinh tham khảo, nhưng không phải dễ vì giáo trình đại học ở hải ngoại chỉ là photocopy các bài tóm lược được phát cho sinh viên để họ chuẩn bị trước khi đi nghe giảng. Giáo sư chỉ giúp những viên gạch và hồ, sinh viên phải tự xây lấy. Mỗi trường đại học hay trung học đều có thư viện đầy sách chuyên môn có thể mượn về nhà. Các giáo sư tại chức thì phải vừa dạy vừa nghiên cứu cho nên tôi chỉ có thể "ăn hiếp ” các giáo sư về hưu một ít thôi vì họ cũng dành thôi giờ để viết sách. Tôi cũng muốn giúp bằng cách scan sách và cho lên mạng, nhưng vấn đề bản quyền ở nước ngoài rất khắt khe. Tôi cũng đã xin dịch những bài thuyết trình cửa các nhà khoa học đoạt giải Nobel, nhưng bị Nobel Foun-dation từ chối. Ngoài ra, chúng tôi băn khoăn không biết giúp sinh viên bằng cách nào vì từ ngữ Việt chưa thông nhất, nhất là những ngành mới, nên không một giáo sư ở nước ngoài nào dám viết giáo trình bằng tiếng Việt. Do đó chúng tôi mong đợi các tổ chức khoa học ở Việt Nam soạn thảo và thống nhất thuật ngữ khoa học tiếng Việt càng sớm càng tốt. Trước khi cho lên mạng một bài, tôi đọc kỹ những gì tác giả viết, kiểm soát từng chữ bài nếu tên một nhân vật hay một một địa danh bị đánh máy sai, sẽ gây khó khăn cho học sinh, sinh viên. Do đó theo tôi, những từ khoa học, tên nhân vật, tên địa danh hay tên khoa học nên viết theo tiếng Anh mà không phiên âm ra tiếng Việt, vì học sinh không chỉ ngừng lại cấp bậc trung học. Tiếp theo, phải tìm kiếm hình ảnh minh họa thích hợp, gọt rửa sao cho rõ mà nhẹ. Tải một bài nặng nề sẽ chậm trong lúc chúng ta ngày càng ít kiên nhẫn, vả chăng không phải ai cũng có khả năng trả tiền Internet vì đối tượng của tôi là sinh viên học sinh ở tại Việt Nam. Tôi như nhà nghèo cố sao biên chê cho có bữa cơm ngon mà ít hao tốn. Một mình nuôi trang web, như một người mẹđơm chiếc nuôi con mọn, ngày nào cũng phải chăm sóc kiếm thức ăn ngày càng có chất lượng cho nó để nó khỏi èo uột, phải canh chừng kẻ dữ tấn công nó, phải học làm thầy thuốc chữa bệnh cho đến suốt cuộc đời nó. Nó càng lớn, trách nhiệm của tôi càng nặng, có khi tôi cảm thấy mình bắt đầu thấm mệt. Mỗi lần tôi mời các giáo sư-bảo trợ hay cộng tác viên, mọi người đều vui vẻ nhận lời sau khi đọc mục đích của Vietsciences. Tôi cảm động không phải vì được giúp mà chính vì cảm nhận được tình cảm của người Việt đối với đất nước. Dòng nước cứ chảy đi xa mấy, cũng trở về nguồn. Và đền bù vào những nhọc nhằn thể tránh được đó, tôi có thêm nhiều bạn mới khắp noi. Khi nhận những câu khen tặng của độc giả, tôi nghĩ rằng mình đã làm được điều có ích cho nên rất vui. Trang Vietsciences chỉ mới hơn hai tuổi. Có khi bất chợt tưởng tượng rằng nhiều năm sau nữa, nếu Vietsciences được nuôi dưỡng bôi nhiều nhà tri thức Việt Nam, và nước Việt Nam mình có được một người lãnh giải Nobel khoa học, là lưng và mắt tôi bớt mỏi, tinh thần như có nắng ấm chiếu vào". Thật là một lấm lòng vô cùng đáng trân trọng, một tấm gương mình vì mọi người mà không mưu cầu bất kỳ điều gì cho mình, ngoài các mong ước trong sáng - mà trên hết là vì thế hệ trẻ. Các bạn trẻ thân mến, còn gì thú vị hơn là có người đã chuẩn bị sẵn mâm cỗ cho mình như vậy. Các giáo sư, tiến sĩ và kiến thức phong phú này thì sẽ là sự động viên lớn lao nhất cho hoạt động quên mình của người nữ tri thức trẻ Võ Thị Diệu Hằng và cũng là thể hiện lòng yêu quý thế hệ trẻ Việt Nam. Chúng ta hãy nhấp chuột vào mạng khoa học thú vị này qua các địa chi: http://vietsciences.free.fr; http://vietsciences. org;