Nọc rắn, nọc rết, nhựa cóc đều rất độc, vậy tại sao chim ăn được rắn, gà ăn được rết, rắn ăn được cóc.

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Vì bọn kia tiến hóa để ăn được những loài có độc.

Trả lời

Vì bọn kia tiến hóa để ăn được những loài có độc.

Nhiều loại rắn độc có chứa nọc độc tác động theo đường thần kinh (neurotoxin) và theo đường tuần hoàn (hemolysin, hemor ragine). Chất độc của rết tác động lên máu gần giống với tác động của nọc ong. Nhựa cóc rất độc với người vì có chứa nhiều độc tố khác nhau (bufogin, bufotalin, bufotoxin, bufotenin, bufotenidin, bufotionin....) Những chất độc của rắn không tác động lên cơ thể gà. (Trong Tây Du kí ta thấy Kim kê tướng quân chỉ cần gáy lên một tiếng là bao nhiêu rết đã lăn quay ra chết ngất). Nọc rắn cũng không gây hại gì đối với các loài chim ăn rắn. Cũng như vậy nhựa cóc không độc đối với các loài rắn ăn cóc (hổ mang, rắn ráo...) Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu sử dụng các độc tố động vật (zootoxin) để chế tạo ra các loại thuốc dùng trong y học. Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng nọc độc của rắn trong điều trị ung thư. vấn đề độc hay không độc như vậy là còn phụ thuộc đường sử dụng, dạng sử dụng và liều lượng sử dụng.