Phân tích ưu thế và hạn chế của truyền hình?

  1. Truyền thông đa phương tiện

Từ khóa: 

truyền thông đa phương tiện

ƯU ĐIỂM • Truyền hình phát tín hiệu bằng hình ảnh và âm thanh: Trước hết nói đến truyền hình người ta có thể hiểu đơn giản đó là kĩ thuật truyền tín hiệu bằng hình ảnh và âm thanh đến với người xem bằng thị giác, thính giác của con người được tác động bởi những hình ảnh chuyển động và những âm thanh sốn động trên màn hình. Đây được coi là thế mạnh lớn nhất của truyền hình. Nếu so sánh với các truyền hình đại thông đại chúng khác, truyền hình sử dụng tổng hợp tất cả các loại hình truyền thông có trong báo, phát thanh, phim ảnh ..và thể hiện sự vượt trội hơn hẳn của nó. Truyền hình là kênh thông tin có độ tin cậy cao, chính xác và hội tụ những trang thiết bị ,kĩ thuật hiện đại. Hầu hết bất cứ sự kiện,vấn đề gì trong hiện thực đều có thể biểu đạt, phản ánh qua các chương trình truyền hình. Điều này tạo cho truyền hình có một khả năng đặc biệt trong việc đa dạng hóa chức năng, đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội theo một dải tần rất rộng. Truyền hình hấp dẫn công chúng ở chỗ nó cho người ta thấy cuộc sống hiện thực ở những chi tiết, những trạng thái của bản than cuộc sống đang diễn ra ngay trước mắt chúng ta, đông thời truyền hình đạt tới tốc độ tuyệt đối về phạm vi công chúng xã hội, Khoa học và kĩ thuật thôi chưa đủ, góp phần lớn vào sự thành công trren của truyền hình là nhờ sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh động và âm thanh tạo cho truyền hình có khả năng truyền tải các nội dung thông tin vô cùng phong phú. • Tính chân thật, khách quan: Nhà báo Hữu Thọ, nguyên trưởng ban Tư Tưởng – Văn hóa Trung ương, nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân nhận định : Khách quan, chân thật của thông tin bao giờ cũng là vấn đề hết sức cơ bản. Sự uy tín và hiệu quả của báo chí phụ thuộc vào tính khách quan, chân thật của những thông tin nó mang đến cho công chúng.Chính vì vậy, đã tạo cho người xem có độ tin cậy khi đón nhận những thông tin mà truyền hình chuyền tải đến. • Vai trò của tầng thông tin thứ hai: Đã bao giờ bạn xúc dộng khi xem một chương trình truyền hình chưa? Tôi giám chắc tất cả chúng ta ai cũng đã từng súc động và bật khóc khi theo dõi hình ảnh trên màn hình,Thông tin đó đã tác động vào tâm lý của chúng ta. Nhưng thực sự ít ai nghĩ tới lại ẩn chứa ngay tại tầng thông tin thứ hai.Đó là những cử chỉ, hành động và cảm xúc của các nhân vật đang tham gia vào sự kiện, không gian diễn ra sự kiện và những chủ thể đang tham gia sự kiện đấy một cách chân thực. Nếu như chỉ bằng những con chữ treen mặt báo hay sự miêu tả trong các chương trình phát thanh có lẽ sẽ không thể tác động vào tâm tư, tình cảm trong lòng công chúng mà điều này chỉ có được ở truyền hình. Đó là hiệu quả vô cùng quan trọng ẩn chứa ở tầng thông tin thứ hai của truyền hình.Tầng thông tin đó không cần có sự miêu tả mà bản thân hình ảnh đã nói lên điều đó. • Tính thời sự: Đây được coi là thế mạnh của loại hình truyền thông này chính là sự kết hợp giữa hai yếu tố âm thanh và hình ảnh làm cho người ta thấy tính chân thực của sự kiện, làm cho người xem như đang tham gia vào sự kiện ấy. Đặc biệt là những chương trình truyền hình trực tiếp và những chương trình cầu truyền hình đã khắc họa rõ tính chân thực của truyền hình đồng thời mang tính thời sự rất đặc trưng. Chính vì thế, các đài phát thanh và truyền hình trong cả nước đang xây dựng khá nhiều các chương trình truyền hình trực tiếp. Do yếu tố những thông tin liên tục và truyền tín hiệu với dung lượng rất lớn nên buộc người xem phải theo dõi sự kiện đó từ đầu đến cuối. • Khả năng tương tác: Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển với trình độ chóng mặt đã cho phép nhiều loại hình báo chí khai thác thế mạnh này để kéo công chúng về phía mình. Báo mạng thì sau mỗi bài viết có hẳn một thư mục để người đọc đánh giá, bình luận thông tin bài báo đưa ra, còn các chương trình phát thanh người nghe có thể đưa ra ý kiến, đánh giá ,bình luận trực tiếp về một vấn đề thông qua các phương tiện hỗ trợ như điện thoại, gửi tin nhắn…. Tính tương tác của truyền hình cũng như vậy, người xem truyền hình có thể gọi điện đến chương trình để đặt câu hỏi cho các nhân vật,hoặc gửi tin nhắn đánh giá, bình luận. Nhưng điểm mạnh của tính tương tác trên truyền hình là nằm ở góc độ hình ảnh. HẠN CHẾ • Không lưu trữ được: Truyền hình truyền tải một lượng thông tin liên tục và truyền tín hiệu với dung lượng rất lớn nên truyền hình buộc người ta phải theo dõi sự kiện đó từ đầu đến cuối chứ không thể vừa làm việc vừa theo dõi. • Thông tin nhanh ảnh hưởng đến sự tiếp nhận của công chúng: Với tín hiệu hình ảnh động và âm thanh theo tuyến tính của truyền hình làm cho đối tượng công chúng bị động hoàn toàn về tốc dộ, trình tự tiếp nhận thông tin.Cái gì đã qua không lặp lại và trong nhiều trường hợp thì những chi tiết đó làm mất đi tính logic, làm thông tin không đầy đủ hay bị hiểu sai lệch. Những thông tin phức tạp có mâu thuẫn logic khó có thể truyền tải qua truyền hình. • Ngoài ra, truyền hình còn có một số hạn chế khác như: Sự cồng kềnh của các phương tiện kĩ thuật ghi hình và chuyển phát song không cho phép người ta tiếp cận nhanh những sự kiện thời sự ở xa các thành phố trung tâm hay ở những nơi địa hình núi non hiểm trở. Các chương trình lặp lại nhiều về nội dung, về đề tài có thể dẫn đến nhàm chán. Quảng cáo có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của truyền hình nhưng lại tạo ra ức chế ,tâm lí nặng nề đối với công chúng. Sự thiếu trách nhiệm hay ý đồ không lành mạnh của người sản xuất chương trình truyền hình rất dễ ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục, văn hóa, lối sống và cả về đời sống chính trị xã hội, những mảnh đất cho sự tiếp tục của sách, báo, phát thanh và điện ảnh… làm cho truyền hình không thể là kẻ thống trị tuyệt đối trong lĩnh vực truyền thông đại chúng như nhiều người dự đoán .
Trả lời
ƯU ĐIỂM • Truyền hình phát tín hiệu bằng hình ảnh và âm thanh: Trước hết nói đến truyền hình người ta có thể hiểu đơn giản đó là kĩ thuật truyền tín hiệu bằng hình ảnh và âm thanh đến với người xem bằng thị giác, thính giác của con người được tác động bởi những hình ảnh chuyển động và những âm thanh sốn động trên màn hình. Đây được coi là thế mạnh lớn nhất của truyền hình. Nếu so sánh với các truyền hình đại thông đại chúng khác, truyền hình sử dụng tổng hợp tất cả các loại hình truyền thông có trong báo, phát thanh, phim ảnh ..và thể hiện sự vượt trội hơn hẳn của nó. Truyền hình là kênh thông tin có độ tin cậy cao, chính xác và hội tụ những trang thiết bị ,kĩ thuật hiện đại. Hầu hết bất cứ sự kiện,vấn đề gì trong hiện thực đều có thể biểu đạt, phản ánh qua các chương trình truyền hình. Điều này tạo cho truyền hình có một khả năng đặc biệt trong việc đa dạng hóa chức năng, đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội theo một dải tần rất rộng. Truyền hình hấp dẫn công chúng ở chỗ nó cho người ta thấy cuộc sống hiện thực ở những chi tiết, những trạng thái của bản than cuộc sống đang diễn ra ngay trước mắt chúng ta, đông thời truyền hình đạt tới tốc độ tuyệt đối về phạm vi công chúng xã hội, Khoa học và kĩ thuật thôi chưa đủ, góp phần lớn vào sự thành công trren của truyền hình là nhờ sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh động và âm thanh tạo cho truyền hình có khả năng truyền tải các nội dung thông tin vô cùng phong phú. • Tính chân thật, khách quan: Nhà báo Hữu Thọ, nguyên trưởng ban Tư Tưởng – Văn hóa Trung ương, nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân nhận định : Khách quan, chân thật của thông tin bao giờ cũng là vấn đề hết sức cơ bản. Sự uy tín và hiệu quả của báo chí phụ thuộc vào tính khách quan, chân thật của những thông tin nó mang đến cho công chúng.Chính vì vậy, đã tạo cho người xem có độ tin cậy khi đón nhận những thông tin mà truyền hình chuyền tải đến. • Vai trò của tầng thông tin thứ hai: Đã bao giờ bạn xúc dộng khi xem một chương trình truyền hình chưa? Tôi giám chắc tất cả chúng ta ai cũng đã từng súc động và bật khóc khi theo dõi hình ảnh trên màn hình,Thông tin đó đã tác động vào tâm lý của chúng ta. Nhưng thực sự ít ai nghĩ tới lại ẩn chứa ngay tại tầng thông tin thứ hai.Đó là những cử chỉ, hành động và cảm xúc của các nhân vật đang tham gia vào sự kiện, không gian diễn ra sự kiện và những chủ thể đang tham gia sự kiện đấy một cách chân thực. Nếu như chỉ bằng những con chữ treen mặt báo hay sự miêu tả trong các chương trình phát thanh có lẽ sẽ không thể tác động vào tâm tư, tình cảm trong lòng công chúng mà điều này chỉ có được ở truyền hình. Đó là hiệu quả vô cùng quan trọng ẩn chứa ở tầng thông tin thứ hai của truyền hình.Tầng thông tin đó không cần có sự miêu tả mà bản thân hình ảnh đã nói lên điều đó. • Tính thời sự: Đây được coi là thế mạnh của loại hình truyền thông này chính là sự kết hợp giữa hai yếu tố âm thanh và hình ảnh làm cho người ta thấy tính chân thực của sự kiện, làm cho người xem như đang tham gia vào sự kiện ấy. Đặc biệt là những chương trình truyền hình trực tiếp và những chương trình cầu truyền hình đã khắc họa rõ tính chân thực của truyền hình đồng thời mang tính thời sự rất đặc trưng. Chính vì thế, các đài phát thanh và truyền hình trong cả nước đang xây dựng khá nhiều các chương trình truyền hình trực tiếp. Do yếu tố những thông tin liên tục và truyền tín hiệu với dung lượng rất lớn nên buộc người xem phải theo dõi sự kiện đó từ đầu đến cuối. • Khả năng tương tác: Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển với trình độ chóng mặt đã cho phép nhiều loại hình báo chí khai thác thế mạnh này để kéo công chúng về phía mình. Báo mạng thì sau mỗi bài viết có hẳn một thư mục để người đọc đánh giá, bình luận thông tin bài báo đưa ra, còn các chương trình phát thanh người nghe có thể đưa ra ý kiến, đánh giá ,bình luận trực tiếp về một vấn đề thông qua các phương tiện hỗ trợ như điện thoại, gửi tin nhắn…. Tính tương tác của truyền hình cũng như vậy, người xem truyền hình có thể gọi điện đến chương trình để đặt câu hỏi cho các nhân vật,hoặc gửi tin nhắn đánh giá, bình luận. Nhưng điểm mạnh của tính tương tác trên truyền hình là nằm ở góc độ hình ảnh. HẠN CHẾ • Không lưu trữ được: Truyền hình truyền tải một lượng thông tin liên tục và truyền tín hiệu với dung lượng rất lớn nên truyền hình buộc người ta phải theo dõi sự kiện đó từ đầu đến cuối chứ không thể vừa làm việc vừa theo dõi. • Thông tin nhanh ảnh hưởng đến sự tiếp nhận của công chúng: Với tín hiệu hình ảnh động và âm thanh theo tuyến tính của truyền hình làm cho đối tượng công chúng bị động hoàn toàn về tốc dộ, trình tự tiếp nhận thông tin.Cái gì đã qua không lặp lại và trong nhiều trường hợp thì những chi tiết đó làm mất đi tính logic, làm thông tin không đầy đủ hay bị hiểu sai lệch. Những thông tin phức tạp có mâu thuẫn logic khó có thể truyền tải qua truyền hình. • Ngoài ra, truyền hình còn có một số hạn chế khác như: Sự cồng kềnh của các phương tiện kĩ thuật ghi hình và chuyển phát song không cho phép người ta tiếp cận nhanh những sự kiện thời sự ở xa các thành phố trung tâm hay ở những nơi địa hình núi non hiểm trở. Các chương trình lặp lại nhiều về nội dung, về đề tài có thể dẫn đến nhàm chán. Quảng cáo có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của truyền hình nhưng lại tạo ra ức chế ,tâm lí nặng nề đối với công chúng. Sự thiếu trách nhiệm hay ý đồ không lành mạnh của người sản xuất chương trình truyền hình rất dễ ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục, văn hóa, lối sống và cả về đời sống chính trị xã hội, những mảnh đất cho sự tiếp tục của sách, báo, phát thanh và điện ảnh… làm cho truyền hình không thể là kẻ thống trị tuyệt đối trong lĩnh vực truyền thông đại chúng như nhiều người dự đoán .