Quan điểm xã hội học của Erving Goffman về cái tôi (the self)

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Quan điểm của Erving Goffman về cái tôi (the self) chịu ảnh hưởng sâu sắc từ quan điểm của George Herbert Mead, khi ông nghiên cứu về mối tương quan giữa cái tôi (the self), cái tôi chủ động (the I) và cái tôi bị động (the me). Mead chia cái tôi (the self) thành hai loại là cái tôi chủ động hay cái tôi tự phát (the I) và cái tôi bị động hay cái tôi liên kết với xã hội (the me). Cái tôi là sự tổng hợp của cái tôi chủ động và cái tôi bị động, hay nói cách khác, giữa việc mình muốn làm và việc người khác/xã hội muốn mình làm. Theo Goffman, để cân bằng duy trì hình ảnh của một cái tôi ổn định (a stable self-image), các cá nhân phải biểu diễn (perform) trước người khác, cho những khán giả xã hội (social audience) của mình, giống như người diễn viên diễn kịch trên sân khấu.
Trả lời
Quan điểm của Erving Goffman về cái tôi (the self) chịu ảnh hưởng sâu sắc từ quan điểm của George Herbert Mead, khi ông nghiên cứu về mối tương quan giữa cái tôi (the self), cái tôi chủ động (the I) và cái tôi bị động (the me). Mead chia cái tôi (the self) thành hai loại là cái tôi chủ động hay cái tôi tự phát (the I) và cái tôi bị động hay cái tôi liên kết với xã hội (the me). Cái tôi là sự tổng hợp của cái tôi chủ động và cái tôi bị động, hay nói cách khác, giữa việc mình muốn làm và việc người khác/xã hội muốn mình làm. Theo Goffman, để cân bằng duy trì hình ảnh của một cái tôi ổn định (a stable self-image), các cá nhân phải biểu diễn (perform) trước người khác, cho những khán giả xã hội (social audience) của mình, giống như người diễn viên diễn kịch trên sân khấu.