Sự phát triển của Trung Quốc học tại Mỹ qua các thời kỳ ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

a) điều kiện phát triển và thu được những thành tựu sâu sắc. Thời kì này có hai học giả lớn: nhà lịch sử học John King Fairank và nhà xã hội học Phó Cao Thượng. Hai học giả này đã có những thành quả quan trọng không chỉ ở lĩnh vực chuyên môn sâu sắc, mà còn ở những ảnh hưởng của họ đối với toàn bộ ngành nghiên cứu Trung Quốc học đương đại. John K.Fairbank là người có công trong việc tạo Nghiên cứu Trung Quốc học những năm 50-60 của thế kỉ XX tại Mỹ Sau chiến tranh thế giới thứ II ngành Trung Quốc học của Mỹ ngày càng có nhiều ra sự chuyển mình lớn đối với ngành nghiên cứu Trung Quốc truyền thống, còn Phó Cao Thượng thì lại bồi dưỡng Hoài Mặc Đình, Đới Tuệ Tư cùng với Triệu Văn Từ… đều là những học giả truyền bá tới giáo dục nghiên cứu Trung Quốc đương đại. Ngoài John K.Fairbank và Phó Cao Thượng, những học giả nghiên cứu Trung Quốc học sớm nhất còn có hai người: thứ nhất là nhà xã hội học Franz Shchurman của trường đại học. Tác phẩm tiêu biểu của ông là” Hình thái ý thức và tổ của Đảng cộng sản Trung Quốc”, thứ hai là nhà nhân loại học Willian Skinner của trường đại học Cornell, tác phẩm tiêu biểu của ông là “ Kết cấu xã hội và thị trường nông thôn Trung Quốc”. Những tác phẩm này là cơ sở nền móng là những đóng góp quan trọng to lớn cho sự phát triển của ngành nghiên cứu Trung Quốc học đương đại những giai đoạn sau này. Cho tới thời kì cuối những năm 60 của thế kỉ XX, cũng chính là thời kì mà một loạt các học giả trẻ tuổi kịch liệt phản đối chính sách xâm lược của Mỹ và họ cũng cẩm thấy đó là thời kì bất ổn cho tiền đồ của chính họ, “Cách mạng văn hóa trung quốc đã mang tới cho những học giả này một “khuôn mẫu” mới trên phương diện nhận thức, điều này đã khiến cho những học giả này hình thành một cuộc cách mạng tư tưởng đối với việc nghiên cứu các vấn đề của trung quốc. Các tài liệu, các bài báo lớn nhỏ về “Cách mạng văn hóa Trung Quốc” như dòng thác nước ồ ạt chảy vào nước Mỹ đã cung cấp một số lượng thông tin lớn phục vụ cho việc nghiên cứu Trung Quốc học tại Mỹ. Nội dung nghiên cứu cũng bắt đầu phát triển từ ngoài vào sâu bên trong , trọng tâm triển khai đều xoay quanh “Cách mạng văn hóa”. Bao gồm các vấn đề nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, y tế cộng đồng, sự phát triển của cơ giới hóa nông nghiệp,quản lý công nghiệp,khoa học và kĩ thuật, quản lí công chức như các vấn đề “Tại sao Mao Trạch Đông lại phát động Cách mạng van hóa”, “Nền tảng xã hội mà Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo là gì, kết cấu quốc gia là gì?”. Đã xuất hiện một loạt các tác phẩm có sức ảnh hưởng lớn như “Chế độ chính trị hiện hành của Đảng Cộng sản Trung Quốc” của Arthur Doak Barnett, nghiên cứu “Cách mạng văn hóa ở Trung Quốc đại lục, chính sách khoa học và phát triển khoa học” của Esposito, “Công nhân Trung Quốc” của Hofmann , “Lên núi xuống đồng bằng: Thanh niên Trung Quốc từ thành phố về nông thôn” của Bernstein, và tác phẩm “Trung Quốc: Quản lí cách mạng xã hội” của Lindbeck. Đại đa số các nhà Hán học dự định bàn luận đến nguồn gốc xã hội trong việc phát sinh Cách mạng văn hóa. John King Fairbank cũng đi từ quá trình phát triển lịch sử xã hội Trung Quốc để tìm kiếm căn nguyên của cuộc Cách mạng văn hóa, để từ đó ông phân xã hội Trung Quốc thành hai bộ phận lớn đó là : Loại thứ nhất đó là số lượng lớn nông dân sinh sống tại nông thôn, loại còn lại là công chức và phần tử trí thức sống tại các thành phố, và họ cũng chính là tầng lớp trên của xã hội. Fairbank cho rằng mặc dù các hồng vệ binh làm phản trong Cách mạng văn hóa đều không phải nông dân nhưng dễ dàng nhận thấy ý thức nông dân lạc hậu được bộc lộ trong cuộc vận động này. Học giả W.Meissner cũng đã chỉ ra các loại mâu thuẫn trong việc xuất hiện Đai Cách mạng văn hóa “Không có một xã hội nào lại công khai để lộ ra mâu thuẫn, những vết thương và nhận về sự tổn hại cho chính bản thân nó như xã hội Trung Quốc, sẽ thật kì quặc khi bộc lộ ra các sự kiện lịch sử khác thường và rối rắm, tràn ngập những nghịch lí và sự châm biếm cùng với đó tai họa được kéo tới do sự mất cân đối sâu sắc giữa mục đích và thủ đoạn, ngoài ra khoảng cách rất lớn giữ động cơ và kết quả đã tạo thành sự tổn thương cho quốc gia này” . Trong quá trình nghiên cứu Cách mạng văn hóa Trung Quốc của các nhà Hán học người Mỹ, có một bộ phận học giả thường hay nhấn mạnh tác dụng của hình thái ý thức, dưới góc độ của họ, Cách mạng văn hóa đã phản ánh các xung đột tư tưởng, sự phân liệt trong bộ máy lãnh đạo Trung Quốc đã tạo thành các luồng ý kiến cho các vấn đề mục đích của cuộc cách mạng Trung Quốc là do đâu, làm thế nào để quản lí Trung Quốc,... Chính vì vậy, đối với việc phân tích nguồn gốc của Cách mạng Văn hóa nhất định phải bao gồm các vấn đề tư tưởng quan niệm, chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, ngoại giao và chính sách văn hóa. Dù rằng các nhà nghiên cứu luôn nỗ lực đi từng mức độ để phân tích thực chất và nguồn gốc của Cách mạng Văn hóa, tuy nhiên do họ là bản thân họ là người ngoài, sống trong bối cảnh văn hóa khác, chính vì vậy không thể nào có được nhận thức trực tiếp đúng đắn về nguyên nhân phát sinh Cách mạng Văn hóa. Từ cuối những năm 60 của thế kỉ XX đến nay, vì sự biến hóa hoàn cảnh lịch sử trong và ngoài nước nghiên cứu Trung Quốc học của Mỹ đã xuất hiện những ý kiến phê phán trào lưu nghiên cứu trước đó, có sự biến đổi về quan niệm và phương pháp nghiên cứu cùng với xu hướng chú trọng nâng cao chất lượng nghiên cứu. Theo bước phát triển mới này, nghiên cứu Trung Quốc học cuả Mỹ chĩnh thức thể hiện xu hướng”học thuật hóa”. b) Nghiên cứu Trung Quốc học những năm 70 của thế kỉ XX: Cùng với sự thất bại của chiến tranh xâm lược của Mỹ tại Việt Nam, mối quan hệ Trung Mỹ dần dần ấm lên, việc nghiên cứu Trung Quốc học của Mỹ dần dần có những hướng phát triển mới. Năm 1969, nhà nghiên cứu Trung Quốc học nổi tiếng John K.Fairbank trong cuộc phát biểu trước Hội nghị thường niên của Hiệp hội Lịch sử Mỹ đã đề cập đến tính cấp bách của vấn đề nghiên cứu Trung Quốc, ông đã chỉ ra nước Mỹ tại Châu Á đã gặp phải ba thất bại liên tiếp, chính vì thế “Không hiểu rõ Châu Á, nên mới thực hiện sai chính sách” ( John K.Fairbank: Assignment for thé 70’s, American Historical Review, Vol.74, No3.1969). Fairbank kêu gọi nước Mỹ: “Giới sử học nhất định phải lấy câu châm ngôn của người Trung Quốc xưa “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” để biến thành suy nghĩ trong thời kì mới của phương Tây, nhất định phải đấu tranh cùng với Trung Quốc và hòa bình khắp mọi nơi để giành lợi ích về cho mình”. Ông còn nhấn mạnh “Không hiểu tình hình thực tế của Trung Quốc, tất cả điều đó sẽ khiến chúng ta càng rơi vào con đường nguy hiểm hơn so với trước” . Là Chủ tịch Hiệp hội Lịch sử Mỹ , trong hội nghị năm 1969, John K.Fairbank đã đề là nhiệm vụ chủ yếu của công tác nghiên cứu Đông Á. John K.Fairbank còn cho rằng, “Trung Quốc đã suy yếu, họ không thể chinh phục thế giới, nhưng Trung Quốc cũng quá lớn, thế giới không thể chinh phục Trung Quốc, chính vì vậy vị trí cuối cùng của thế giới, đặc biệt là mối quan hệ giữ Mỹ và Trung Quốc có tầm quan trọng đặc biệt rõ ràng đối với sự sinh tồn của nhân loại”. Bài phát biểu của John K.Fairbank có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy các nhà nghiên cứu Trung Quốc người Mỹ. Đến đầu năm 1970, “Ủy ban học giả quan tâm nghiên cứu vấn dề Châu Á” đã vượt qua con số 5000 thành viên, Ủy ban vào đầu cuối năm 1971, 1972 đã phái hai đoàn đến Trung Quốc để điều tra, xuất bản tác phẩm “Thông tấn” và “Hội san”. Chuyến viếng thăm Trung Quốc vào năm 1972 của Tổng thống Nickxon hội kiến Chủ tịch Mao Trạch đông và Thủ tướng Chu Ân Lai đã mở ra cánh cửa lớn cho quan hệ Trung Mỹ. Số lần đến thăm Trung Quốc của các nhà lãnh đạo Mỹ tăng dần qua từng năm, và điều này lập tức đã làm dấy lên một làn sóng Trung Quốc, các tác phẩm văn học, các bài báo và tạp chí bắt đầu tuyên truyền về Trung Quốc, Trung Quốc trở thành đề tài bất tận tại Mỹ. Thời kì đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nhận thức của các học giả Mỹ về Trung Quốc có tính phiến diện nhất định. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ : Thứ nhất, tài liệu về Hồng vệ binh trong “Cách mạng Văn hóa” không thể so sánh và kiểm định, tính không chân thực của các tài liệu này trở thành căn cứ dựa vào của các học giả Mỹ. Thứ hai, đây vẫn là thời kì bấp bênh của văn hóa, chính trị, kinh tế Trung Quốc, quy mô của việc cải cách xã hội trong nước vẫn bị xuyên tạc và bóp méo, sự hiểu biết của học giả Mỹ đối với Trung Quốc cũng có giới hạn chỉ dừng lại ở bề nổi, các tác phẩm có được chỉ xoay quanh tôn giáo, phản chiến, phản chính phủ . Cho tới những năm 70 trở về sau, Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, cánh cửa vào Trung Quốc mở rộng, sau khi có một số học giả người Mỹ đến Trung Quốc tiến hành khảo sát thực địa lại cảm thấy thất vọng do họ cảm thấy giữa những điều mà họ suy nghĩ và những điều họ được tân mắt chứng kiến có rất nhiêu khác biệt . Theo tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu Trung Quốc học tại Mỹ xuất hiện một xu hướng mới. Hary Harding- chuyên gia nổi tiếng về vấn đề nghiên cứu Trung Quốc đã chỉ ra rằng “nội bộ Trung Quốc và Mỹ xảy ra một vài biến động lớn, rõ ràng làm cho nghiên cứu Trung Quốc học vào thập niên 70 có những bất đồng so với quá khứ”. Thứ nhất, phê phán trào lưu nghiên cứu Trung Quốc học truyền thống.Cùng với cuộc chiến tranh ở Việt Nam không ngừng tăng hoạt động phản chiến ở các trường đại học của Mỹ cũng dần dần tăng lên. Có rất nhiều người Mỹ đặc biệt là những sinh viên trẻ có cảm giác bất an sâu sắc về những hành vi của quốc gia mình khi lấy danh nghĩa tự do cùng vinh dự để gây ra chiến tranh phi nghĩa ở các quốc gia Đông Nam Á. Sau khi uỷ ban các học giả quan tâm đến các vấn đề châu Á được thành lập các thành viên đối với nghiên cứu châu Á tại Mỹ bắt đầu suy xét lại và phê phán tư tưởng trước đó của những người đi trước. Họ nhận thấy rằng “trừ một số lượng rất nhỏ chuyên gia chính sách ngoại giao của Mỹ, các học giả làm nghiên cứu về châu Á cùng các nhà xã hội học trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Lúc đầu dường như đều im lặng trước chính sách của Mỹ ở Việt Nam”. Một trong những nguyên nhân nằm ở chỗ làm “làm tổn hại đến chủ nghĩa McCarth, khiến cho các học giả sinh ra nỗi sợ hãi bị cuốn vào một loạt các vấn đề tranh luận chính trị”. Chủ nghĩa McCarthy sinh ra nỗi sợ hãi đã gần như làm Mỹ mất đi một thế hệ học giả Mỹ phê bình chính sách của Mỹ ở Việt Nam. Tuy nhiên, các thành viên của Uỷ ban lại cho rằng nguyên nhân lớn hơn nằm ở chỗ thù thế chiến thứ hai đến nay nghiên cứu châu Á ở Mỹ hoàn toàn phục vụ cho chính sách đối nội đối ngoại của Mỹ trở thành công cụ chính trị của chính phủ. Thứ hai, sự chuyển biến quan niệm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Trước khi cuộc chiến tranh ở Việt Nam nổ ra những quan niệm và giá trị đạo đức của người Mỹ về tính ưu việt của chế độ tràn đầy tự tin. Nhưng đến cuối thập niên 60 khi cuộc chiến ở Việt Nam đi vào giai đoạn nguy ngập người dân Mỹ bắt đầu nảy sinh hoài nghi về hệ thống giá trị đối với tư tưởng từ xa xưa về một “cường quốc Mỹ” cùng với tín ngưỡng chống đỡ nó “nước Mỹ là trung tâm”. Nhà học giả nổi tiếng David Kaiser trong tác phẩm “bi kịch của nước Mỹ” nói: “Chiến tranh không thể cứu vãn sự cải biến ta, phương thức mới là bắt đầu phơi bày sự thật sẵn có của ta: không phải là một cái mới hoàn toàn, một quốc gia văn minh độc nhất vô nhị…mà là một quốc gia cùng cái quốc gia lớn nhỏ khác” về bản chất càng nhận được nhiều hơn những thôi thúc tình cảm phi lí trí. Thứ ba, chú trọng chất lượng nghiên cứu Trung Quốc. Cuối thập niên 60, những sự giúp đỡ về tài chính cho nghiên cứu Trung Quốc dần dần biến mất. Bất kể là chính phủ liên bang hay là các quỹ hội đều cắt giảm kim ngạch viện trợ tài chính cho các dự án nghiên cứu từ ngôn ngữ cho đến tận khu vực, chú trọng hơn về các vấn đề trong nước và các vấn đề dân tộc. Đối với khốn cảnh nghiên cứu Trung Quốc thập niên 70 Lindbeck miêu tả như sau “nghiên cứu Trung Quốc cũng đang lâm vào nguy cơ giống như những lĩnh vực khác, những nghiên cứu sinh mới vào nghề vì nhiều nguyên nhân mà giảm rõ rệt, sự giúp đỡ tài chính của chính của chính phủ liên bang và các quỹ tư nhân có sự chuyển biến theo hướng phát triển,kinh tế đình trệ, lạm phát- giảm phát và sự suy thoái kinh tế, tốc độ phát triển giáo dục đã chậm lại….” Trong thập niên 60 của thế kỉ XX nghiên cứu Trung Quốc học ở Mỹ sở dĩ xuất hiện kế hoạch đại nhảy vọt không thể không nhắc đến sự viện trợ to lớn về tài chính. Nghiên cứu Trung Quốc học thời kì này xét về mặt số lượng thì có thể nói đạt thành quả to lớn với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị nhưng xét về mặt chất lượng thì lại không như mong đợi. Trước tình hình đó giới học thuật Mỹ nghiên cứu về Trung Quốc học bắt đầu hô hào coi trọng chất lượng nghiên cứu. Lindbeck đã tiến hành điều tra vấn đề nghiên cứu Trung Quốc ở Mỹ những năm 60 và vạch ra rằng “đội ngũ nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển không ít, sau này cần chú ý đến đề cao chất lượng, mấu chốt là đề cao năng lực Hán ngữ và tiến đến nắm bắt toàn diện về lịch sử, văn hóa xã hội Trung Quốc” Như vậy trong giai đoạn này ngành nghiên cứu Trung Quốc học ở Mỹ có nhiều vận động biến đổi lớn: Số lượng học giả và các Uỷ ban, các trung tâm nghiên cứu không ngừng tăng lên; ngày càng có nhiều quỹ tài trợ cho các dự án nghiên cứu tuy nhiên bước đột phá quan trọng nhất là có sự thay đổi về phương pháp nghiên cứu, phê phán trào lưu nghiên cứu Trung Quốc chính thống tạo ra sự chuyển hóa từ “ chủ nghĩa Châu Âu làm trung tâm” sang “Cách tiếp cận Trung Quốc làm trung tâm”. Hướng nghiên cứu tổng hợp, ứng dụng và nghiên cứu đa ngành đã đánh dấu một sự tiến bộ vượt bậc so với phương pháp nghiên cứu truyền thống trước đây mở ra hướng đi mới cho ngành nghiên cứu Trung Quốc học ở Mỹ. 3, Nghiên cứu Trung Quốc học trong những năm 80 của thế kỉ XX: Đến giai đoạn những năm 80 của thế kỉ XX mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ có chuyển biến theo chiều hướng tốt.Với chính sách mở cửa Trung Quốc và việc hai nước cam kết đi đến “ bình thường hóa quan hệ” thì nghiên cứu Trung Quốc của Hoa Kỳ đã có bước phát triển đáng kể. Những thay đổi đó được thể hiện cụ thể trong các khía cạnh sau: Điều kiên nghiên cứu; Đội ngũ nghiên cứu; Nội dung nghiên cứu; Vị trí ngành học; Hình thức tổ chức nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu. a. Sự thay đổi của điều kiện nghiên cứu: Rõ ràng rằng việc mở rộng quan hệ Với Mỹ của Trung Quốc giúp ích rất nhiều cho việc giảm bớt những khó khăn trong quá trình nghiên cứu Trung Quốc của Mỹ hay nói cách khác điều kiện nghiên cứu đã có sự thay đổi tích cực. Vào giai đoạn trước đây khi chưa có sự đối thoại giữa Trung- Mỹ thì việc tìm tài liệu cung cấp cho quá trình nghiên cứu là vô cùng khó khăn, thậm chí còn phải tìm bằng con đường bí mật hay thông qua Đài Loan. Nhưng khi cải cách mở cửa thì các nhà nghiên cứu đã có thể dễ dàng tiếp cận ngồn tài liệu phong phú này. Cùng với đó là sự phát triển của khoa học thông tin nên các thư viện ở Mỹ tăng lên một cách đáng kể. Đầu những năm 1996, những học giả Mỹ, nhân viên thư viện Trung Quốc và viện nghiên cứu trung ương của Đài Loan thành dựng nên kho số liệu của 25 triều đại Trung Quốc. Năm 2000, đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, Đài Loan và nhiều viện nghiên cứu và nhiều trường học hợp tác thành lập thư viện kỹ thuật số toàn cầu để xây dựng trung tâm nghiên cứu Trung Quốc... Người ta nói ngoại ngữ là công cụ cho nghiên cứu, nắm rõ được thực tế này Mỹ đã cử ra các sinh viên của Ủy ban giao lưu văn hóa, học thuật đến Trung Quốc học ngoại ngữ. Sau đó cử các nhà nghiên cứu đến những trường đại học khoa học xã hội. Nhờ vậy mà cơ hội học tập và nghiên cứu thực địa đã được thực tế hóa bằng những chuyến trải nghiệm của những nhà nghiên cứu Trung Quốc trên chính mảnh đất mình cần.Nhờ đó mà số lượng du học sinh Mỹ dần tăng lên và cũng tăng dần trình độ hiểu biết của họ về lịch sử văn hóa ngôn ngữ Trung Quốc Sự mở rộng hợp tác nghiên cứu cũng có những kế hoạch mới. Giao lưu giáo dục và khoa học giữ Trung- Mỹ có sự hồi phục từ cơ cấu tư nhân đến chính phủ liên bang Hoa Kì đều có những phản ứng nhanh chóng và lập kế hoạch giao lưu. b. Sự thay đổi đội ngũ nghiên cứu: Nếu trước kia các nhà truyền giáo đến Trung Quốc đơn thuần chỉ là vì mục đích truyền giáo, thì đến giai đoạn này nhiệm vụ của các nhà truyền giáo đã thay đổi. Những nhà truyền giáo dần dần trở thành các nhà khoa học. Cùng với việc bình đẳng nam-nữ ngày càng được coi trọng thì không có lí do nào để phủ nhận việc họ có cơ hội học tập và từng bước tham gia vào công việc nghiên cứu. Vai trò của những nhà khoa học nữ ngày càng được nâng cao được thể hiện trong việc số lượng và trình độ các nhà nghiên cứu Trung Quốc học nữ tại các trường đại học và viện nghiên cứu ngày càng tăng. Như ta nói ở trên, nhờ cơ hội được học tập trong môi trường ngôn ngữ mình nghiên cứu nên trình độ tiếng Hán của các nhà nghiên cứu Trung Quốc học không ngừng nâng cao. Không những về số lượng học sinh theo học mà còn ở chất lượng. Sau những năm 80 của thế kỉ XX những tiến sĩ nghiên cứu Trung Quốc học có thể sử dụng tiếng Hán một cách thành thạo để nghiên cứu. c. Nội dung nghiên cứu: Nếu trong thời kì đầu các nhà nghiên cứu chú trọng đến lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ Trung Quốc. Thì sau thế kỉ XX thì nội dung nghiên cứu Trung Quốc học lại tập trung ở 3 đặc điểm: Sự mở rộng của phạm vi các học liệu nghiên cứu, sự quan trọng của các nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn; Thời gian nghiên cứu nhiều hơn; Nghiên cứu cổ đại và hiện đại cũng giữ vai trò quan trọng. Hai đại diện tiêu biểu cho xuất phát điểm nghiên cứu không giống nhau và việc hình thành cơ cấu trọng điểm khác nhau là tập đoàn trí tuệ RAND Coporation và Hội nghiên cứu châu Á đoàn thể cuả Mỹ. Năm 1946 họ được coi như “ kho tư tưởng” số 1 của Mỹ. Năm 1941 là một tổ chức phi chính trị, phi lợi nhuận, là một đoàn thể học thuật do những người thích tìm hiểu về Châu Á phát triển lên, thông qua tác phẩm đã thúc đẩy tăng cường tiếp xúc và giao lưu tin tức giữa các học giả. Trung tâm thiết lập chính sách nghiên cứu Châu Á- Thái Bình Dương nghiên cứu quan hệ Mỹ với Châu Á và những vấn đề châu Á đang phải đối mặt từ đó đưa ra những kiến nghị về chính sách. d. Sự thay đổi vị trí của các học liệu: Trước kia các nhà nghiên cứu Trung quốc hầu hết nghiên cứu theo phong cách nghiên cứu phi học liệu. Nhưng Trung Quốc đã có định hướng về phát triển, chuyển đổi định hướng về mặt tri thức nên vấn đề về mặt học liệu đã được giải quyết và đạt được nhiều tiến bộ. Trung Quốc học đã xuất hiện từ những năm 70 cả thế kỉ XX nhưng sau cải cách mở cửa thì đã xuất hiện một số lượng lớn các vấn đề nghiên cứu mới mà trước đây không được quan tâm nhiều. Trung Quốc học trong sự kết hợp với các học liệu truyền thống được thể hiện nổi bật nhất ở ba học liệu kinh tế học, xã hội học, chính trị học. Trong xã hội học thì sự kết hợp giữa Trung Quốc học và các học liệu chủ yếu thể hiện ở vấn đề phân tầng xã hội, chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng vấn đề bất bình đẳng. Trong chính trị học chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng chính trị của cải cách kinh tế, trạng thái tăng trưởng kinh tế trong việc xúc tiến sự thay đổi xu hướng phát triển của quốc gia. e. Sự biến đổi hình thức tổ chức: Từ thế kỉ XX thì sự biến đổi hình thức tổ chức đã trở thành một xu hướng thể hiện qua sự hàng loạt các trung tâm nghiên cứu năng động, các cuộc thảo luận nghiên cứu: Nghiên cứu Trung Quốc học tại Mỹ thường đặt vào 2 loại hình “ nghiên cứu Châu Á” và “ nghiên cứu Đông Á”. Chủ đạo của nghiên cứu là dựa vào loại cơ cấu để tiền hành như: Cơ cấu nghiên cứu được mở ra từ phía chính phủ; cơ cấu nghiên cứu vì nhu cầu lợi nhuận; Cơ cấu nghiên cứu trong các trường đại học; Bộ môn nghiên cứu trong các công ty doanh nghiệp. Ngoài hình thức hệ trong nghiện cứu khu vực tại các trường đại học Mỹ còn xuất hiện hình thức viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, chính sách nghiên cứu. Có thể nói giai đoạn những năm 80 của thế kỉ XX này là một bước đột phá trong việc nghiên cứu Trung Quốc của các nhà nghiên cứu về quốc gia này. Chúng ta có thể nhìn thấy rõ những thay đổi trong cả điều kiện, nội dung, hình thức mà các nhà nghiên cứu Trung Quốc quan tâm trong giai đoạn này. Đây đều là những thay đổi tích cực cho nghiên cứu. Chính cải cách mở cửa đã giúp bản thân Trung Quốc có được sự giao lưu hợp tác và tiến dần đến vị thế trong bản đồ thế giới. Cùng với nền văn hóa, lịch sử lâu đời sẵn có và những bước phát triển lớn mạnh, Trung Quốc mãi là một kho tư liệu khổng lồ để khám phá. Hơn nữa, ta cũng thấy rõ những quan tâm của Mỹ đối với nghiên cứu Trung Quốc ngày càng lớn, khiến cho nghiên cứu Trung Quốc trở nên cần thiết. g. Phương pháp nghiên cứu: Trước đây, các nhà nghiên cứu Trung Quốc học chủ yếu sử dụng phương pháp - Sinology là nghiên cứu học thuật của Trung Quốc học chủ yếu thông qua ngôn ngữ , văn chương , văn hoá và lịch sử Trung Quốc , và thường được sử dụng trong giáo trình phương Tây. Nguồn gốc của nó "có thể được tìm ra từ việc kiểm tra mà các học giả Trung Quốc tạo ra bằng nền văn minh của họ." (*) Nhưng trong thời kỳ chiến tranh lạnh, thông tin cũng như nguồn tài liệu từ Trung Quốc gần như bị phong tỏa do chính sách cấm vận của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Các học gia phải vận dụng phương pháp mới từ Kremlinology, phân tích tình hình Trung Quốc qua các sự kiện đăng trên báo chí, các nguồn tin từ Hongkong. Điều này gây nhiều khó khăn, trở ngại, hiểu nhầm cho việc tìm hiểu, nghiên cứu cặn kẽ tình hình ở Trung Quốc. Trung Quốc học thời kỳ này phần nào rơi vào khủng hoảng, bế tắc. Bắt đầu từ sau chiến tranh lạnh, những năm 80 của thế kỷ XX, khi hai nước Trung – Mỹ bình thường hóa quan hệ, nguồn tư liệu trước đó bị ngăn cách hiện tại được chính phủ Trung Quốc mở cửa, thúc đẩy, tiếp nhận, Trung Quốc học sống lại, phát triển mạnh mẽ khi không còn điều kiện ràng buộc, ngăn trở. Các phương pháp nghiên cứu cũng thay đối phù hợp với điều kiện mới, thuận lợi hơn. Các học giả đã có thể đến Trung Quốc, trực tiếp tiện cận những thông tin, tài liệu, tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu tự do.
Trả lời
a) điều kiện phát triển và thu được những thành tựu sâu sắc. Thời kì này có hai học giả lớn: nhà lịch sử học John King Fairank và nhà xã hội học Phó Cao Thượng. Hai học giả này đã có những thành quả quan trọng không chỉ ở lĩnh vực chuyên môn sâu sắc, mà còn ở những ảnh hưởng của họ đối với toàn bộ ngành nghiên cứu Trung Quốc học đương đại. John K.Fairbank là người có công trong việc tạo Nghiên cứu Trung Quốc học những năm 50-60 của thế kỉ XX tại Mỹ Sau chiến tranh thế giới thứ II ngành Trung Quốc học của Mỹ ngày càng có nhiều ra sự chuyển mình lớn đối với ngành nghiên cứu Trung Quốc truyền thống, còn Phó Cao Thượng thì lại bồi dưỡng Hoài Mặc Đình, Đới Tuệ Tư cùng với Triệu Văn Từ… đều là những học giả truyền bá tới giáo dục nghiên cứu Trung Quốc đương đại. Ngoài John K.Fairbank và Phó Cao Thượng, những học giả nghiên cứu Trung Quốc học sớm nhất còn có hai người: thứ nhất là nhà xã hội học Franz Shchurman của trường đại học. Tác phẩm tiêu biểu của ông là” Hình thái ý thức và tổ của Đảng cộng sản Trung Quốc”, thứ hai là nhà nhân loại học Willian Skinner của trường đại học Cornell, tác phẩm tiêu biểu của ông là “ Kết cấu xã hội và thị trường nông thôn Trung Quốc”. Những tác phẩm này là cơ sở nền móng là những đóng góp quan trọng to lớn cho sự phát triển của ngành nghiên cứu Trung Quốc học đương đại những giai đoạn sau này. Cho tới thời kì cuối những năm 60 của thế kỉ XX, cũng chính là thời kì mà một loạt các học giả trẻ tuổi kịch liệt phản đối chính sách xâm lược của Mỹ và họ cũng cẩm thấy đó là thời kì bất ổn cho tiền đồ của chính họ, “Cách mạng văn hóa trung quốc đã mang tới cho những học giả này một “khuôn mẫu” mới trên phương diện nhận thức, điều này đã khiến cho những học giả này hình thành một cuộc cách mạng tư tưởng đối với việc nghiên cứu các vấn đề của trung quốc. Các tài liệu, các bài báo lớn nhỏ về “Cách mạng văn hóa Trung Quốc” như dòng thác nước ồ ạt chảy vào nước Mỹ đã cung cấp một số lượng thông tin lớn phục vụ cho việc nghiên cứu Trung Quốc học tại Mỹ. Nội dung nghiên cứu cũng bắt đầu phát triển từ ngoài vào sâu bên trong , trọng tâm triển khai đều xoay quanh “Cách mạng văn hóa”. Bao gồm các vấn đề nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, y tế cộng đồng, sự phát triển của cơ giới hóa nông nghiệp,quản lý công nghiệp,khoa học và kĩ thuật, quản lí công chức như các vấn đề “Tại sao Mao Trạch Đông lại phát động Cách mạng van hóa”, “Nền tảng xã hội mà Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo là gì, kết cấu quốc gia là gì?”. Đã xuất hiện một loạt các tác phẩm có sức ảnh hưởng lớn như “Chế độ chính trị hiện hành của Đảng Cộng sản Trung Quốc” của Arthur Doak Barnett, nghiên cứu “Cách mạng văn hóa ở Trung Quốc đại lục, chính sách khoa học và phát triển khoa học” của Esposito, “Công nhân Trung Quốc” của Hofmann , “Lên núi xuống đồng bằng: Thanh niên Trung Quốc từ thành phố về nông thôn” của Bernstein, và tác phẩm “Trung Quốc: Quản lí cách mạng xã hội” của Lindbeck. Đại đa số các nhà Hán học dự định bàn luận đến nguồn gốc xã hội trong việc phát sinh Cách mạng văn hóa. John King Fairbank cũng đi từ quá trình phát triển lịch sử xã hội Trung Quốc để tìm kiếm căn nguyên của cuộc Cách mạng văn hóa, để từ đó ông phân xã hội Trung Quốc thành hai bộ phận lớn đó là : Loại thứ nhất đó là số lượng lớn nông dân sinh sống tại nông thôn, loại còn lại là công chức và phần tử trí thức sống tại các thành phố, và họ cũng chính là tầng lớp trên của xã hội. Fairbank cho rằng mặc dù các hồng vệ binh làm phản trong Cách mạng văn hóa đều không phải nông dân nhưng dễ dàng nhận thấy ý thức nông dân lạc hậu được bộc lộ trong cuộc vận động này. Học giả W.Meissner cũng đã chỉ ra các loại mâu thuẫn trong việc xuất hiện Đai Cách mạng văn hóa “Không có một xã hội nào lại công khai để lộ ra mâu thuẫn, những vết thương và nhận về sự tổn hại cho chính bản thân nó như xã hội Trung Quốc, sẽ thật kì quặc khi bộc lộ ra các sự kiện lịch sử khác thường và rối rắm, tràn ngập những nghịch lí và sự châm biếm cùng với đó tai họa được kéo tới do sự mất cân đối sâu sắc giữa mục đích và thủ đoạn, ngoài ra khoảng cách rất lớn giữ động cơ và kết quả đã tạo thành sự tổn thương cho quốc gia này” . Trong quá trình nghiên cứu Cách mạng văn hóa Trung Quốc của các nhà Hán học người Mỹ, có một bộ phận học giả thường hay nhấn mạnh tác dụng của hình thái ý thức, dưới góc độ của họ, Cách mạng văn hóa đã phản ánh các xung đột tư tưởng, sự phân liệt trong bộ máy lãnh đạo Trung Quốc đã tạo thành các luồng ý kiến cho các vấn đề mục đích của cuộc cách mạng Trung Quốc là do đâu, làm thế nào để quản lí Trung Quốc,... Chính vì vậy, đối với việc phân tích nguồn gốc của Cách mạng Văn hóa nhất định phải bao gồm các vấn đề tư tưởng quan niệm, chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, ngoại giao và chính sách văn hóa. Dù rằng các nhà nghiên cứu luôn nỗ lực đi từng mức độ để phân tích thực chất và nguồn gốc của Cách mạng Văn hóa, tuy nhiên do họ là bản thân họ là người ngoài, sống trong bối cảnh văn hóa khác, chính vì vậy không thể nào có được nhận thức trực tiếp đúng đắn về nguyên nhân phát sinh Cách mạng Văn hóa. Từ cuối những năm 60 của thế kỉ XX đến nay, vì sự biến hóa hoàn cảnh lịch sử trong và ngoài nước nghiên cứu Trung Quốc học của Mỹ đã xuất hiện những ý kiến phê phán trào lưu nghiên cứu trước đó, có sự biến đổi về quan niệm và phương pháp nghiên cứu cùng với xu hướng chú trọng nâng cao chất lượng nghiên cứu. Theo bước phát triển mới này, nghiên cứu Trung Quốc học cuả Mỹ chĩnh thức thể hiện xu hướng”học thuật hóa”. b) Nghiên cứu Trung Quốc học những năm 70 của thế kỉ XX: Cùng với sự thất bại của chiến tranh xâm lược của Mỹ tại Việt Nam, mối quan hệ Trung Mỹ dần dần ấm lên, việc nghiên cứu Trung Quốc học của Mỹ dần dần có những hướng phát triển mới. Năm 1969, nhà nghiên cứu Trung Quốc học nổi tiếng John K.Fairbank trong cuộc phát biểu trước Hội nghị thường niên của Hiệp hội Lịch sử Mỹ đã đề cập đến tính cấp bách của vấn đề nghiên cứu Trung Quốc, ông đã chỉ ra nước Mỹ tại Châu Á đã gặp phải ba thất bại liên tiếp, chính vì thế “Không hiểu rõ Châu Á, nên mới thực hiện sai chính sách” ( John K.Fairbank: Assignment for thé 70’s, American Historical Review, Vol.74, No3.1969). Fairbank kêu gọi nước Mỹ: “Giới sử học nhất định phải lấy câu châm ngôn của người Trung Quốc xưa “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” để biến thành suy nghĩ trong thời kì mới của phương Tây, nhất định phải đấu tranh cùng với Trung Quốc và hòa bình khắp mọi nơi để giành lợi ích về cho mình”. Ông còn nhấn mạnh “Không hiểu tình hình thực tế của Trung Quốc, tất cả điều đó sẽ khiến chúng ta càng rơi vào con đường nguy hiểm hơn so với trước” . Là Chủ tịch Hiệp hội Lịch sử Mỹ , trong hội nghị năm 1969, John K.Fairbank đã đề là nhiệm vụ chủ yếu của công tác nghiên cứu Đông Á. John K.Fairbank còn cho rằng, “Trung Quốc đã suy yếu, họ không thể chinh phục thế giới, nhưng Trung Quốc cũng quá lớn, thế giới không thể chinh phục Trung Quốc, chính vì vậy vị trí cuối cùng của thế giới, đặc biệt là mối quan hệ giữ Mỹ và Trung Quốc có tầm quan trọng đặc biệt rõ ràng đối với sự sinh tồn của nhân loại”. Bài phát biểu của John K.Fairbank có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy các nhà nghiên cứu Trung Quốc người Mỹ. Đến đầu năm 1970, “Ủy ban học giả quan tâm nghiên cứu vấn dề Châu Á” đã vượt qua con số 5000 thành viên, Ủy ban vào đầu cuối năm 1971, 1972 đã phái hai đoàn đến Trung Quốc để điều tra, xuất bản tác phẩm “Thông tấn” và “Hội san”. Chuyến viếng thăm Trung Quốc vào năm 1972 của Tổng thống Nickxon hội kiến Chủ tịch Mao Trạch đông và Thủ tướng Chu Ân Lai đã mở ra cánh cửa lớn cho quan hệ Trung Mỹ. Số lần đến thăm Trung Quốc của các nhà lãnh đạo Mỹ tăng dần qua từng năm, và điều này lập tức đã làm dấy lên một làn sóng Trung Quốc, các tác phẩm văn học, các bài báo và tạp chí bắt đầu tuyên truyền về Trung Quốc, Trung Quốc trở thành đề tài bất tận tại Mỹ. Thời kì đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nhận thức của các học giả Mỹ về Trung Quốc có tính phiến diện nhất định. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ : Thứ nhất, tài liệu về Hồng vệ binh trong “Cách mạng Văn hóa” không thể so sánh và kiểm định, tính không chân thực của các tài liệu này trở thành căn cứ dựa vào của các học giả Mỹ. Thứ hai, đây vẫn là thời kì bấp bênh của văn hóa, chính trị, kinh tế Trung Quốc, quy mô của việc cải cách xã hội trong nước vẫn bị xuyên tạc và bóp méo, sự hiểu biết của học giả Mỹ đối với Trung Quốc cũng có giới hạn chỉ dừng lại ở bề nổi, các tác phẩm có được chỉ xoay quanh tôn giáo, phản chiến, phản chính phủ . Cho tới những năm 70 trở về sau, Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, cánh cửa vào Trung Quốc mở rộng, sau khi có một số học giả người Mỹ đến Trung Quốc tiến hành khảo sát thực địa lại cảm thấy thất vọng do họ cảm thấy giữa những điều mà họ suy nghĩ và những điều họ được tân mắt chứng kiến có rất nhiêu khác biệt . Theo tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu Trung Quốc học tại Mỹ xuất hiện một xu hướng mới. Hary Harding- chuyên gia nổi tiếng về vấn đề nghiên cứu Trung Quốc đã chỉ ra rằng “nội bộ Trung Quốc và Mỹ xảy ra một vài biến động lớn, rõ ràng làm cho nghiên cứu Trung Quốc học vào thập niên 70 có những bất đồng so với quá khứ”. Thứ nhất, phê phán trào lưu nghiên cứu Trung Quốc học truyền thống.Cùng với cuộc chiến tranh ở Việt Nam không ngừng tăng hoạt động phản chiến ở các trường đại học của Mỹ cũng dần dần tăng lên. Có rất nhiều người Mỹ đặc biệt là những sinh viên trẻ có cảm giác bất an sâu sắc về những hành vi của quốc gia mình khi lấy danh nghĩa tự do cùng vinh dự để gây ra chiến tranh phi nghĩa ở các quốc gia Đông Nam Á. Sau khi uỷ ban các học giả quan tâm đến các vấn đề châu Á được thành lập các thành viên đối với nghiên cứu châu Á tại Mỹ bắt đầu suy xét lại và phê phán tư tưởng trước đó của những người đi trước. Họ nhận thấy rằng “trừ một số lượng rất nhỏ chuyên gia chính sách ngoại giao của Mỹ, các học giả làm nghiên cứu về châu Á cùng các nhà xã hội học trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Lúc đầu dường như đều im lặng trước chính sách của Mỹ ở Việt Nam”. Một trong những nguyên nhân nằm ở chỗ làm “làm tổn hại đến chủ nghĩa McCarth, khiến cho các học giả sinh ra nỗi sợ hãi bị cuốn vào một loạt các vấn đề tranh luận chính trị”. Chủ nghĩa McCarthy sinh ra nỗi sợ hãi đã gần như làm Mỹ mất đi một thế hệ học giả Mỹ phê bình chính sách của Mỹ ở Việt Nam. Tuy nhiên, các thành viên của Uỷ ban lại cho rằng nguyên nhân lớn hơn nằm ở chỗ thù thế chiến thứ hai đến nay nghiên cứu châu Á ở Mỹ hoàn toàn phục vụ cho chính sách đối nội đối ngoại của Mỹ trở thành công cụ chính trị của chính phủ. Thứ hai, sự chuyển biến quan niệm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Trước khi cuộc chiến tranh ở Việt Nam nổ ra những quan niệm và giá trị đạo đức của người Mỹ về tính ưu việt của chế độ tràn đầy tự tin. Nhưng đến cuối thập niên 60 khi cuộc chiến ở Việt Nam đi vào giai đoạn nguy ngập người dân Mỹ bắt đầu nảy sinh hoài nghi về hệ thống giá trị đối với tư tưởng từ xa xưa về một “cường quốc Mỹ” cùng với tín ngưỡng chống đỡ nó “nước Mỹ là trung tâm”. Nhà học giả nổi tiếng David Kaiser trong tác phẩm “bi kịch của nước Mỹ” nói: “Chiến tranh không thể cứu vãn sự cải biến ta, phương thức mới là bắt đầu phơi bày sự thật sẵn có của ta: không phải là một cái mới hoàn toàn, một quốc gia văn minh độc nhất vô nhị…mà là một quốc gia cùng cái quốc gia lớn nhỏ khác” về bản chất càng nhận được nhiều hơn những thôi thúc tình cảm phi lí trí. Thứ ba, chú trọng chất lượng nghiên cứu Trung Quốc. Cuối thập niên 60, những sự giúp đỡ về tài chính cho nghiên cứu Trung Quốc dần dần biến mất. Bất kể là chính phủ liên bang hay là các quỹ hội đều cắt giảm kim ngạch viện trợ tài chính cho các dự án nghiên cứu từ ngôn ngữ cho đến tận khu vực, chú trọng hơn về các vấn đề trong nước và các vấn đề dân tộc. Đối với khốn cảnh nghiên cứu Trung Quốc thập niên 70 Lindbeck miêu tả như sau “nghiên cứu Trung Quốc cũng đang lâm vào nguy cơ giống như những lĩnh vực khác, những nghiên cứu sinh mới vào nghề vì nhiều nguyên nhân mà giảm rõ rệt, sự giúp đỡ tài chính của chính của chính phủ liên bang và các quỹ tư nhân có sự chuyển biến theo hướng phát triển,kinh tế đình trệ, lạm phát- giảm phát và sự suy thoái kinh tế, tốc độ phát triển giáo dục đã chậm lại….” Trong thập niên 60 của thế kỉ XX nghiên cứu Trung Quốc học ở Mỹ sở dĩ xuất hiện kế hoạch đại nhảy vọt không thể không nhắc đến sự viện trợ to lớn về tài chính. Nghiên cứu Trung Quốc học thời kì này xét về mặt số lượng thì có thể nói đạt thành quả to lớn với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị nhưng xét về mặt chất lượng thì lại không như mong đợi. Trước tình hình đó giới học thuật Mỹ nghiên cứu về Trung Quốc học bắt đầu hô hào coi trọng chất lượng nghiên cứu. Lindbeck đã tiến hành điều tra vấn đề nghiên cứu Trung Quốc ở Mỹ những năm 60 và vạch ra rằng “đội ngũ nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển không ít, sau này cần chú ý đến đề cao chất lượng, mấu chốt là đề cao năng lực Hán ngữ và tiến đến nắm bắt toàn diện về lịch sử, văn hóa xã hội Trung Quốc” Như vậy trong giai đoạn này ngành nghiên cứu Trung Quốc học ở Mỹ có nhiều vận động biến đổi lớn: Số lượng học giả và các Uỷ ban, các trung tâm nghiên cứu không ngừng tăng lên; ngày càng có nhiều quỹ tài trợ cho các dự án nghiên cứu tuy nhiên bước đột phá quan trọng nhất là có sự thay đổi về phương pháp nghiên cứu, phê phán trào lưu nghiên cứu Trung Quốc chính thống tạo ra sự chuyển hóa từ “ chủ nghĩa Châu Âu làm trung tâm” sang “Cách tiếp cận Trung Quốc làm trung tâm”. Hướng nghiên cứu tổng hợp, ứng dụng và nghiên cứu đa ngành đã đánh dấu một sự tiến bộ vượt bậc so với phương pháp nghiên cứu truyền thống trước đây mở ra hướng đi mới cho ngành nghiên cứu Trung Quốc học ở Mỹ. 3, Nghiên cứu Trung Quốc học trong những năm 80 của thế kỉ XX: Đến giai đoạn những năm 80 của thế kỉ XX mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ có chuyển biến theo chiều hướng tốt.Với chính sách mở cửa Trung Quốc và việc hai nước cam kết đi đến “ bình thường hóa quan hệ” thì nghiên cứu Trung Quốc của Hoa Kỳ đã có bước phát triển đáng kể. Những thay đổi đó được thể hiện cụ thể trong các khía cạnh sau: Điều kiên nghiên cứu; Đội ngũ nghiên cứu; Nội dung nghiên cứu; Vị trí ngành học; Hình thức tổ chức nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu. a. Sự thay đổi của điều kiện nghiên cứu: Rõ ràng rằng việc mở rộng quan hệ Với Mỹ của Trung Quốc giúp ích rất nhiều cho việc giảm bớt những khó khăn trong quá trình nghiên cứu Trung Quốc của Mỹ hay nói cách khác điều kiện nghiên cứu đã có sự thay đổi tích cực. Vào giai đoạn trước đây khi chưa có sự đối thoại giữa Trung- Mỹ thì việc tìm tài liệu cung cấp cho quá trình nghiên cứu là vô cùng khó khăn, thậm chí còn phải tìm bằng con đường bí mật hay thông qua Đài Loan. Nhưng khi cải cách mở cửa thì các nhà nghiên cứu đã có thể dễ dàng tiếp cận ngồn tài liệu phong phú này. Cùng với đó là sự phát triển của khoa học thông tin nên các thư viện ở Mỹ tăng lên một cách đáng kể. Đầu những năm 1996, những học giả Mỹ, nhân viên thư viện Trung Quốc và viện nghiên cứu trung ương của Đài Loan thành dựng nên kho số liệu của 25 triều đại Trung Quốc. Năm 2000, đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, Đài Loan và nhiều viện nghiên cứu và nhiều trường học hợp tác thành lập thư viện kỹ thuật số toàn cầu để xây dựng trung tâm nghiên cứu Trung Quốc... Người ta nói ngoại ngữ là công cụ cho nghiên cứu, nắm rõ được thực tế này Mỹ đã cử ra các sinh viên của Ủy ban giao lưu văn hóa, học thuật đến Trung Quốc học ngoại ngữ. Sau đó cử các nhà nghiên cứu đến những trường đại học khoa học xã hội. Nhờ vậy mà cơ hội học tập và nghiên cứu thực địa đã được thực tế hóa bằng những chuyến trải nghiệm của những nhà nghiên cứu Trung Quốc trên chính mảnh đất mình cần.Nhờ đó mà số lượng du học sinh Mỹ dần tăng lên và cũng tăng dần trình độ hiểu biết của họ về lịch sử văn hóa ngôn ngữ Trung Quốc Sự mở rộng hợp tác nghiên cứu cũng có những kế hoạch mới. Giao lưu giáo dục và khoa học giữ Trung- Mỹ có sự hồi phục từ cơ cấu tư nhân đến chính phủ liên bang Hoa Kì đều có những phản ứng nhanh chóng và lập kế hoạch giao lưu. b. Sự thay đổi đội ngũ nghiên cứu: Nếu trước kia các nhà truyền giáo đến Trung Quốc đơn thuần chỉ là vì mục đích truyền giáo, thì đến giai đoạn này nhiệm vụ của các nhà truyền giáo đã thay đổi. Những nhà truyền giáo dần dần trở thành các nhà khoa học. Cùng với việc bình đẳng nam-nữ ngày càng được coi trọng thì không có lí do nào để phủ nhận việc họ có cơ hội học tập và từng bước tham gia vào công việc nghiên cứu. Vai trò của những nhà khoa học nữ ngày càng được nâng cao được thể hiện trong việc số lượng và trình độ các nhà nghiên cứu Trung Quốc học nữ tại các trường đại học và viện nghiên cứu ngày càng tăng. Như ta nói ở trên, nhờ cơ hội được học tập trong môi trường ngôn ngữ mình nghiên cứu nên trình độ tiếng Hán của các nhà nghiên cứu Trung Quốc học không ngừng nâng cao. Không những về số lượng học sinh theo học mà còn ở chất lượng. Sau những năm 80 của thế kỉ XX những tiến sĩ nghiên cứu Trung Quốc học có thể sử dụng tiếng Hán một cách thành thạo để nghiên cứu. c. Nội dung nghiên cứu: Nếu trong thời kì đầu các nhà nghiên cứu chú trọng đến lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ Trung Quốc. Thì sau thế kỉ XX thì nội dung nghiên cứu Trung Quốc học lại tập trung ở 3 đặc điểm: Sự mở rộng của phạm vi các học liệu nghiên cứu, sự quan trọng của các nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn; Thời gian nghiên cứu nhiều hơn; Nghiên cứu cổ đại và hiện đại cũng giữ vai trò quan trọng. Hai đại diện tiêu biểu cho xuất phát điểm nghiên cứu không giống nhau và việc hình thành cơ cấu trọng điểm khác nhau là tập đoàn trí tuệ RAND Coporation và Hội nghiên cứu châu Á đoàn thể cuả Mỹ. Năm 1946 họ được coi như “ kho tư tưởng” số 1 của Mỹ. Năm 1941 là một tổ chức phi chính trị, phi lợi nhuận, là một đoàn thể học thuật do những người thích tìm hiểu về Châu Á phát triển lên, thông qua tác phẩm đã thúc đẩy tăng cường tiếp xúc và giao lưu tin tức giữa các học giả. Trung tâm thiết lập chính sách nghiên cứu Châu Á- Thái Bình Dương nghiên cứu quan hệ Mỹ với Châu Á và những vấn đề châu Á đang phải đối mặt từ đó đưa ra những kiến nghị về chính sách. d. Sự thay đổi vị trí của các học liệu: Trước kia các nhà nghiên cứu Trung quốc hầu hết nghiên cứu theo phong cách nghiên cứu phi học liệu. Nhưng Trung Quốc đã có định hướng về phát triển, chuyển đổi định hướng về mặt tri thức nên vấn đề về mặt học liệu đã được giải quyết và đạt được nhiều tiến bộ. Trung Quốc học đã xuất hiện từ những năm 70 cả thế kỉ XX nhưng sau cải cách mở cửa thì đã xuất hiện một số lượng lớn các vấn đề nghiên cứu mới mà trước đây không được quan tâm nhiều. Trung Quốc học trong sự kết hợp với các học liệu truyền thống được thể hiện nổi bật nhất ở ba học liệu kinh tế học, xã hội học, chính trị học. Trong xã hội học thì sự kết hợp giữa Trung Quốc học và các học liệu chủ yếu thể hiện ở vấn đề phân tầng xã hội, chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng vấn đề bất bình đẳng. Trong chính trị học chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng chính trị của cải cách kinh tế, trạng thái tăng trưởng kinh tế trong việc xúc tiến sự thay đổi xu hướng phát triển của quốc gia. e. Sự biến đổi hình thức tổ chức: Từ thế kỉ XX thì sự biến đổi hình thức tổ chức đã trở thành một xu hướng thể hiện qua sự hàng loạt các trung tâm nghiên cứu năng động, các cuộc thảo luận nghiên cứu: Nghiên cứu Trung Quốc học tại Mỹ thường đặt vào 2 loại hình “ nghiên cứu Châu Á” và “ nghiên cứu Đông Á”. Chủ đạo của nghiên cứu là dựa vào loại cơ cấu để tiền hành như: Cơ cấu nghiên cứu được mở ra từ phía chính phủ; cơ cấu nghiên cứu vì nhu cầu lợi nhuận; Cơ cấu nghiên cứu trong các trường đại học; Bộ môn nghiên cứu trong các công ty doanh nghiệp. Ngoài hình thức hệ trong nghiện cứu khu vực tại các trường đại học Mỹ còn xuất hiện hình thức viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, chính sách nghiên cứu. Có thể nói giai đoạn những năm 80 của thế kỉ XX này là một bước đột phá trong việc nghiên cứu Trung Quốc của các nhà nghiên cứu về quốc gia này. Chúng ta có thể nhìn thấy rõ những thay đổi trong cả điều kiện, nội dung, hình thức mà các nhà nghiên cứu Trung Quốc quan tâm trong giai đoạn này. Đây đều là những thay đổi tích cực cho nghiên cứu. Chính cải cách mở cửa đã giúp bản thân Trung Quốc có được sự giao lưu hợp tác và tiến dần đến vị thế trong bản đồ thế giới. Cùng với nền văn hóa, lịch sử lâu đời sẵn có và những bước phát triển lớn mạnh, Trung Quốc mãi là một kho tư liệu khổng lồ để khám phá. Hơn nữa, ta cũng thấy rõ những quan tâm của Mỹ đối với nghiên cứu Trung Quốc ngày càng lớn, khiến cho nghiên cứu Trung Quốc trở nên cần thiết. g. Phương pháp nghiên cứu: Trước đây, các nhà nghiên cứu Trung Quốc học chủ yếu sử dụng phương pháp - Sinology là nghiên cứu học thuật của Trung Quốc học chủ yếu thông qua ngôn ngữ , văn chương , văn hoá và lịch sử Trung Quốc , và thường được sử dụng trong giáo trình phương Tây. Nguồn gốc của nó "có thể được tìm ra từ việc kiểm tra mà các học giả Trung Quốc tạo ra bằng nền văn minh của họ." (*) Nhưng trong thời kỳ chiến tranh lạnh, thông tin cũng như nguồn tài liệu từ Trung Quốc gần như bị phong tỏa do chính sách cấm vận của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Các học gia phải vận dụng phương pháp mới từ Kremlinology, phân tích tình hình Trung Quốc qua các sự kiện đăng trên báo chí, các nguồn tin từ Hongkong. Điều này gây nhiều khó khăn, trở ngại, hiểu nhầm cho việc tìm hiểu, nghiên cứu cặn kẽ tình hình ở Trung Quốc. Trung Quốc học thời kỳ này phần nào rơi vào khủng hoảng, bế tắc. Bắt đầu từ sau chiến tranh lạnh, những năm 80 của thế kỷ XX, khi hai nước Trung – Mỹ bình thường hóa quan hệ, nguồn tư liệu trước đó bị ngăn cách hiện tại được chính phủ Trung Quốc mở cửa, thúc đẩy, tiếp nhận, Trung Quốc học sống lại, phát triển mạnh mẽ khi không còn điều kiện ràng buộc, ngăn trở. Các phương pháp nghiên cứu cũng thay đối phù hợp với điều kiện mới, thuận lợi hơn. Các học giả đã có thể đến Trung Quốc, trực tiếp tiện cận những thông tin, tài liệu, tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu tự do.