Trung Quốc học của Nhật?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Trung Quốc học của Nhật (596- 599 và 614-615 ) Nghiên cứu Hán học của Nhật sau thế chiến thứ 2 A. Tổng quát Trước thế chiến, thời nhật hoàng Chiêu Hòa, Nhật bản trong thời kỳ cải cách hành chính. Nhìn ra được Trung Quốc là một nước có tiềm năng lớn về thị trường, phát triển kinh tế. Nhật hoàn sau khi phát động chiến tranh với Nga năm 1931, đến 7/7/1937 đã tổng tấn công vào Trưng Quốc, 8 năm kháng chiến của Trung Quốc bắt đầu. - Trong thời kỳ này, các cơ quan nghiên cứu Hán học của Nhật đã phần đều phụ thuộc vào chính phủ Nhật. Như 4/1929, thành lập học viện Văn hóa phương Đông, trực thuộc bộ ngoại giao - 1939, Đại học Tokyo thành lập phòng nghiên cứu văn hóa Đông Dương. Những nghiên cứu về Trung Quốc của Nhật hầu hết đều phục vụ cho Quân đội - Các nhà hán học của Nhật thời kỳ này, đều chuyển sang nghiên cứu học thuật, mà những học giả phục vụ cho chính sách của quân đội phát xít cũng không ít. Nhưng - Từ năm 1945 , Nhật Bản bại chiến đến cuối những năm 50, thời kỳ này Nhật Bản nghiên cứu mọi phương diện của triết học Trung Quốc, nguyên nhân là tại sự ủng hộ của quân chiếm lĩnh, giới học thuật đã phê phán các nước phát xít có tư tưởng là trung tâm của tư tưởng đông dương, mà từ việc nghiên cứu triết học của các học giả đã bài trừ ảnh hưởng của “ tư tưởng đông dương đó”, từ góc độ học thuật đối với nghiên cứu triết học phải có nghiên cứu thảo luận mang tính lý tính, còn phải Giả dĩ thời nhật. Nghiên cứu lich sử trong thời kỳ này thì chủ yếu là xem xét lại sử học trước thời chiến, kiểm tra và chuyển đổi sử học thời chiến vì nghĩa vụ phục vụ cho quân đột phát xít. Trong lĩnh vực văn học, do văn học và nghiên cứu văn học không có bị lệ thuộc vào “Đông dương học”, Trung quốc học, nên trở nên sôi nổi hơn - Từ năm 60 trở lại đây, kinh tế của Nhật Bản dần phục hồi, phạm vi của các trường cấp 3 và đại học đều được gia tăng -1965, số lượng sinh viên đại học đã vượt qua con số 100 vạn, trong thời kỳ này, do quan hệ ngoại giao Trung- Nhật phát triển, nên trong các trường đại học, số lượng học sinh học ngành Văn hóa trung quốc và ngôn ngữ cũng có sự gia tăng tương ứng -1977, Nhật Bản có đến 3000-3500 các giáo sư, phó giáo sư, nghiên cứu sinh nghiên cưu về các vấn đề của Trung Quốc, viêc giảng dạy ngôn ngữ. thời kỳ này, đặc điểm của Hán học là + qua các phê phán trước thời chiến, chính sách đem hán học trở nên lệ thuộc vào chính phủ đã thay đổi, nghiên cứu học thuật và chính trị đã thoát ly một cách rõ ràng. Việc phân chia nghiên cứu hán học cũng đã giảm bớt sự rắc rối, không còn tình trạng một người phải nghiên cứu nhiều lĩnh vực nữa, dần dần được cải thiện, trở thành một học giả chỉ tập trung vào nghiên cứu chuyên sâu vào một vấn đề, mà xun quanh người đó hình thành một nhóm nghiên cứu, thời kỳ này có rất nhiều nhóm nghiên cứu như vậy, điều đó đã làm phát triển nền hán học của Nhât Bản. Nghiên cứu có tính tông hợp, chung chung cũng gia tăng, các hình thức giao lưu cũng có cải thiện, xu hướng mới được mở ra, giữa các học giả có thể đưa ra những ý kiến, nghiên cứu tổng hợp cũng vì đó được gia tăng. So về tương quan, các thành quả nghiên cứu xuất hiện các tập sách có xu thế có tính mở rộng, tính hàng loạt, như tự điển cỡ lớn, huoứng dẫn tra cứu..v…v Xu thế hợp lưu đông tây (pg 339)
Trả lời
Trung Quốc học của Nhật (596- 599 và 614-615 ) Nghiên cứu Hán học của Nhật sau thế chiến thứ 2 A. Tổng quát Trước thế chiến, thời nhật hoàng Chiêu Hòa, Nhật bản trong thời kỳ cải cách hành chính. Nhìn ra được Trung Quốc là một nước có tiềm năng lớn về thị trường, phát triển kinh tế. Nhật hoàn sau khi phát động chiến tranh với Nga năm 1931, đến 7/7/1937 đã tổng tấn công vào Trưng Quốc, 8 năm kháng chiến của Trung Quốc bắt đầu. - Trong thời kỳ này, các cơ quan nghiên cứu Hán học của Nhật đã phần đều phụ thuộc vào chính phủ Nhật. Như 4/1929, thành lập học viện Văn hóa phương Đông, trực thuộc bộ ngoại giao - 1939, Đại học Tokyo thành lập phòng nghiên cứu văn hóa Đông Dương. Những nghiên cứu về Trung Quốc của Nhật hầu hết đều phục vụ cho Quân đội - Các nhà hán học của Nhật thời kỳ này, đều chuyển sang nghiên cứu học thuật, mà những học giả phục vụ cho chính sách của quân đội phát xít cũng không ít. Nhưng - Từ năm 1945 , Nhật Bản bại chiến đến cuối những năm 50, thời kỳ này Nhật Bản nghiên cứu mọi phương diện của triết học Trung Quốc, nguyên nhân là tại sự ủng hộ của quân chiếm lĩnh, giới học thuật đã phê phán các nước phát xít có tư tưởng là trung tâm của tư tưởng đông dương, mà từ việc nghiên cứu triết học của các học giả đã bài trừ ảnh hưởng của “ tư tưởng đông dương đó”, từ góc độ học thuật đối với nghiên cứu triết học phải có nghiên cứu thảo luận mang tính lý tính, còn phải Giả dĩ thời nhật. Nghiên cứu lich sử trong thời kỳ này thì chủ yếu là xem xét lại sử học trước thời chiến, kiểm tra và chuyển đổi sử học thời chiến vì nghĩa vụ phục vụ cho quân đột phát xít. Trong lĩnh vực văn học, do văn học và nghiên cứu văn học không có bị lệ thuộc vào “Đông dương học”, Trung quốc học, nên trở nên sôi nổi hơn - Từ năm 60 trở lại đây, kinh tế của Nhật Bản dần phục hồi, phạm vi của các trường cấp 3 và đại học đều được gia tăng -1965, số lượng sinh viên đại học đã vượt qua con số 100 vạn, trong thời kỳ này, do quan hệ ngoại giao Trung- Nhật phát triển, nên trong các trường đại học, số lượng học sinh học ngành Văn hóa trung quốc và ngôn ngữ cũng có sự gia tăng tương ứng -1977, Nhật Bản có đến 3000-3500 các giáo sư, phó giáo sư, nghiên cứu sinh nghiên cưu về các vấn đề của Trung Quốc, viêc giảng dạy ngôn ngữ. thời kỳ này, đặc điểm của Hán học là + qua các phê phán trước thời chiến, chính sách đem hán học trở nên lệ thuộc vào chính phủ đã thay đổi, nghiên cứu học thuật và chính trị đã thoát ly một cách rõ ràng. Việc phân chia nghiên cứu hán học cũng đã giảm bớt sự rắc rối, không còn tình trạng một người phải nghiên cứu nhiều lĩnh vực nữa, dần dần được cải thiện, trở thành một học giả chỉ tập trung vào nghiên cứu chuyên sâu vào một vấn đề, mà xun quanh người đó hình thành một nhóm nghiên cứu, thời kỳ này có rất nhiều nhóm nghiên cứu như vậy, điều đó đã làm phát triển nền hán học của Nhât Bản. Nghiên cứu có tính tông hợp, chung chung cũng gia tăng, các hình thức giao lưu cũng có cải thiện, xu hướng mới được mở ra, giữa các học giả có thể đưa ra những ý kiến, nghiên cứu tổng hợp cũng vì đó được gia tăng. So về tương quan, các thành quả nghiên cứu xuất hiện các tập sách có xu thế có tính mở rộng, tính hàng loạt, như tự điển cỡ lớn, huoứng dẫn tra cứu..v…v Xu thế hợp lưu đông tây (pg 339)