Tại sao axit sunfuric loãng chỉ có tính axit mạnh, còn axit sunfuric đặc ngoài tính axit mạnh, nó còn có tính oxi hóa mạnh?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Công thức cấu tạo chung của axit H2SO4 là: H – O O S H – O O • Đối với axit sunfuric loãng: - Do O có độ âm lớn hơn H, làm cho liên kết O-H bị lệch về phía oxi nhiều hơn=> Lk đứt ra, đồng thời phân li ra ion H+  Làm cho axit sunfuric loãng có tính axit mạnh. - Do H2SO4loãng có nồng độ thấp, nên không thể phá vỡ được cấu trúc SO42- bền vững, S+6 không có khả năng nhận thêm e.  Axit sunfuric loãng không có tính oxi hóa mạnh. • Đối với axit sunfuric đặc: - Tương tự như axit loãng, axit sunfuric đặc cũng có tính axit mạnh. - Ngoài ra, do H2SO4đặc có nồng độ cao, làm cho cấu trúc SO42- bị phá vỡ, khi đó S+6 có khả năng nhận thêm e để giảm xuống các mức oxi hóa thấp hơn (+4, 0, -2).  Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh.
Trả lời
Công thức cấu tạo chung của axit H2SO4 là: H – O O S H – O O • Đối với axit sunfuric loãng: - Do O có độ âm lớn hơn H, làm cho liên kết O-H bị lệch về phía oxi nhiều hơn=> Lk đứt ra, đồng thời phân li ra ion H+  Làm cho axit sunfuric loãng có tính axit mạnh. - Do H2SO4loãng có nồng độ thấp, nên không thể phá vỡ được cấu trúc SO42- bền vững, S+6 không có khả năng nhận thêm e.  Axit sunfuric loãng không có tính oxi hóa mạnh. • Đối với axit sunfuric đặc: - Tương tự như axit loãng, axit sunfuric đặc cũng có tính axit mạnh. - Ngoài ra, do H2SO4đặc có nồng độ cao, làm cho cấu trúc SO42- bị phá vỡ, khi đó S+6 có khả năng nhận thêm e để giảm xuống các mức oxi hóa thấp hơn (+4, 0, -2).  Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh.