Tại sao các nhà khoa học có thể biết thiên thạch va vào Trái đất là nguyên nhân khiến Khủng long bị tuyệt chủng?

  1. Khoa học

Không chỉ là sự kiện Khủng long tuyệt chủng mà còn những điều xảy ra trên Vũ trụ nói chung và Trái đất nói riêng trong quá khứ từ hàng triệu, hàng tỷ năm trước. Tại sao các nhà khoa học có thể nghiên cứu ra những điều con người không thể chứng kiến như vậy?

Hình ảnh minh hoạ:

https://cdn.noron.vn/2022/10/16/1527998013-457-thien-thach-khong-lo-xoa-so-khung-long-khien-trai-dat-nong-len-khung-long-1-1527989818-width620height405-1665886796.jpg
Từ khóa: 

khoa học

Với khủng long tuyệt chủng thì lúc tìm kiếm hóa thạch các nhà khảo cổ sẽ thấy ở tầng dưới (cổ hơn) có khủng long và các tầng ở trên (mới hơn) hoàn toàn không có. Suy ra đã có 1 cuộc đại tuyệt chủng tại thời điểm đó. Trong các tầng đất đá với cùng niên đại đó lại có các nguyên tố (iridi) thường thấy trên các tiểu hành tinh cho thấy có thể có 1 va chạm từ 1 thiên thạch gây tác động toàn cầu. => giả thuyết đặt ra: có 1 va chạm thiên thạch gây ra sự tuyệt chủng vào thời điểm khoảng 66 triệu năm trước. Lúc này các nhà khoa học tìm ra hố va chạm Chicxulub ở bán đảo Yucatan - Mexico có tuổi trùng khớp với thời điểm đó.
Từ đó suy ra thiên thạch va chạm gây ảnh hưởng toàn cầu khiến loài khủng long và khoảng 75% tổng số loài bị tiêu diệt. 
Đây chỉ là giả thuyết nên nó ko chắc chắn 100%, nhưng với các bằng chứng đc tìm thấy thì nó đc công nhận rộng rãi và đc xem như lời giải hợp lý nhất cho sự tuyệt diệt của khủng long.
Đối với các sự kiện khác, mình nghĩ các nhà khoa học cũng sẽ làm những điều tương tự. Tìm ra sự kiện -> tìm kiếm các dữ liệu liên quan đến sự kiện -> đưa ra giả thuyết -> tìm bằng chứng chứng minh nó đúng hoặc đưa ra các dự đoán phù hợp -> các nhà khoa học khác sẽ tìm kiếm những quan sát khác hoặc những điểm chưa phù hợp để bác bỏ -> nếu ko bác bỏ đc thì sự lý giải đc chấp nhận -> nếu bác bỏ đc -> nêu ra 1 giả thuyết mới và lặp lại tương tự cho đến khi ko ai bác bỏ đc.
Trên hết, giả thuyết vẫn chỉ là 1 thuyết, nó chưa hẳn là sự thật và nó chỉ đúng đến khi có ng chỉ ra chỗ sai và thay thế nó bằng 1 giả thuyết mới.
Nên thực sự chúng ta ko biết thiên thạch va vào Trái Đất là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chúng ta chỉ đoán vậy và nó có vẻ đúng mà thôi 😂😂
Trả lời
Với khủng long tuyệt chủng thì lúc tìm kiếm hóa thạch các nhà khảo cổ sẽ thấy ở tầng dưới (cổ hơn) có khủng long và các tầng ở trên (mới hơn) hoàn toàn không có. Suy ra đã có 1 cuộc đại tuyệt chủng tại thời điểm đó. Trong các tầng đất đá với cùng niên đại đó lại có các nguyên tố (iridi) thường thấy trên các tiểu hành tinh cho thấy có thể có 1 va chạm từ 1 thiên thạch gây tác động toàn cầu. => giả thuyết đặt ra: có 1 va chạm thiên thạch gây ra sự tuyệt chủng vào thời điểm khoảng 66 triệu năm trước. Lúc này các nhà khoa học tìm ra hố va chạm Chicxulub ở bán đảo Yucatan - Mexico có tuổi trùng khớp với thời điểm đó.
Từ đó suy ra thiên thạch va chạm gây ảnh hưởng toàn cầu khiến loài khủng long và khoảng 75% tổng số loài bị tiêu diệt. 
Đây chỉ là giả thuyết nên nó ko chắc chắn 100%, nhưng với các bằng chứng đc tìm thấy thì nó đc công nhận rộng rãi và đc xem như lời giải hợp lý nhất cho sự tuyệt diệt của khủng long.
Đối với các sự kiện khác, mình nghĩ các nhà khoa học cũng sẽ làm những điều tương tự. Tìm ra sự kiện -> tìm kiếm các dữ liệu liên quan đến sự kiện -> đưa ra giả thuyết -> tìm bằng chứng chứng minh nó đúng hoặc đưa ra các dự đoán phù hợp -> các nhà khoa học khác sẽ tìm kiếm những quan sát khác hoặc những điểm chưa phù hợp để bác bỏ -> nếu ko bác bỏ đc thì sự lý giải đc chấp nhận -> nếu bác bỏ đc -> nêu ra 1 giả thuyết mới và lặp lại tương tự cho đến khi ko ai bác bỏ đc.
Trên hết, giả thuyết vẫn chỉ là 1 thuyết, nó chưa hẳn là sự thật và nó chỉ đúng đến khi có ng chỉ ra chỗ sai và thay thế nó bằng 1 giả thuyết mới.
Nên thực sự chúng ta ko biết thiên thạch va vào Trái Đất là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chúng ta chỉ đoán vậy và nó có vẻ đúng mà thôi 😂😂

Với những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, nhà khoa học đi tìm hiểu và đưa ra giả thuyết như vậy thôi bạn ạ chứ không có gì là chắc chắn 100% nếu không mắt thấy, tai nghe. Tại sao họ đưa ra giả thuyết như vậy là vì dựa vào những gì còn xót lại trên Trái đất, hoá thạch chính là bằng chứng để họ nghiên cứu.

Mình chỉ suy nghĩ vậy thôi, còn cụ thể từ các mảnh hoá thạch đó làm sao họ đưa ra giả thuyết cụ thể là do thiên thạch rơi vào Trái đất khiến Khủng long tuyệt chủng mình cũng chưa tìm hiểu. Hy vọng có các cao nhân khác vào trả lời ạ. 😅

Hoá thạch và các quy luật.hi tôi nghĩ vậy

là giả thuyết dựa trên các tư liệu tìm thấy từ hoạt động khảo cổ thôi. nhiều khi thực tế có thể không phải vậy, có những học thuyết còn tin rằng có sự sống ở trong lõi Trái Đất :v biết đâu đấy, có thể lắm chứ