Tại sao các nhà khoa học lại có thế bắn các hạt bay đúng hướng mặc dù tần mức lượng tử, các hạt di chuyển theo quỹ đạo gằn như không thể nắm bắt?

  1. Khoa học

Mọi người cho mình hỏi là theo lý thuyết lượng tử thì ở tần mức lượng tử, các hạt di chuyển theo quỹ đạo gằn như không thể nắm bắt. Vd bạn tác động lực vào một hạt, hạt đó có thể đi thẳng đi ngang, đi xéo.... Hay thậm chí là nhiều hướng cùng một lúc, vậy tại sao các nhà khoa học lại có thế bắn các hạt bay đúng hướng vậy ạ, với cả khi bật đèn thì các hạt photon vẫn di chuyển thẳng theo ánh đèn ạ, mình xin cảm ơn

Từ khóa: 

khoa học

Vẫn nắm bắt đấy thôi. Có cái gọi là hàm sóng. 1 khái niệm thể hiện xác suất đường đi của hạt. Nhưng bạn nhầm lẫn 1 tý. 1 hạt di chuyển, nó sẽ đi từ A đến B. Quãng đường từ A đến B chính là quỹ đạo không thể nắm bắt bạn nhắc đến ở trên. Nó có thể đi thẳng, đi cong, thậm chí vòng qua Mỹ rồi quay ngược về:))). Nhưng nó vẫn đi từ A đến B, và hàm sóng sẽ cho xác suất quỹ đạo thẳng sẽ cao hơn quỹ đạo vòng qua Mỹ về rất rất nhiều lần.

Nên 1 photon đi từ đèn đến mắt bạn nó có thể đi thẳng từ đèn đến mắt nhưng cũng có thể đã vòng ra sân trước khi đến mắt. Nhưng như đã nói xác suất đi vòng ra sân rồi vào lại là thấp hơn rất nhiều so với đi thẳng. Nên bạn vẫn thấy ánh sáng đi thẳng từ đèn đến mắt vậy. (Rất nhiều ở trên là rất rất rất rất..... nhiều) 🤣🤣

Trả lời

Vẫn nắm bắt đấy thôi. Có cái gọi là hàm sóng. 1 khái niệm thể hiện xác suất đường đi của hạt. Nhưng bạn nhầm lẫn 1 tý. 1 hạt di chuyển, nó sẽ đi từ A đến B. Quãng đường từ A đến B chính là quỹ đạo không thể nắm bắt bạn nhắc đến ở trên. Nó có thể đi thẳng, đi cong, thậm chí vòng qua Mỹ rồi quay ngược về:))). Nhưng nó vẫn đi từ A đến B, và hàm sóng sẽ cho xác suất quỹ đạo thẳng sẽ cao hơn quỹ đạo vòng qua Mỹ về rất rất nhiều lần.

Nên 1 photon đi từ đèn đến mắt bạn nó có thể đi thẳng từ đèn đến mắt nhưng cũng có thể đã vòng ra sân trước khi đến mắt. Nhưng như đã nói xác suất đi vòng ra sân rồi vào lại là thấp hơn rất nhiều so với đi thẳng. Nên bạn vẫn thấy ánh sáng đi thẳng từ đèn đến mắt vậy. (Rất nhiều ở trên là rất rất rất rất..... nhiều) 🤣🤣

Bạn thử tìm hiểu thí nghiệm khe hẹp đôi xem. Trong thí nghiệm đó, chỉ quan sát (không hề tác động lực) cũng làm thay đổi kết quả đích đến của các hạt.
Cái này cao siêu quá chưa hiểu hết được bạn ak.hi

Cái này phải hỏi anh

Nguyễn Tấn Minh Tiến
rồi

Người hỏi câu này rất thông minh, bạn này khả năng cao học bk