Tại sao nói ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Thân phận của họ thường bị phụ thuộc vào những người khác trong xã hội, giá trị phẩm chất của họ không được người ta biết đến và trân trọng. Thân phận ấy thường được so sánh như: củ ấu gai, tấm lụa đào, hạt mưa, miếng cau khô, cái giếng... Ca dao yêu thương, tình nghĩa đề cập đến tình bạn cao đẹp, tình yêu đôi lứa (với những cung bậc phong phú như nhớ thương, hờn giận...), tình cảm gia đình, tình nghĩa thủy chung của con người trong cuộc sống,... Ca dao yêu thương thường gắn với những biểu tượng như cái khăn, chiếc cầu,... vì đây là những vật, những nơi mà nam nữ thường có nhiều kỉ niệm. Cái khăn là kỉ vật luôn đi cùng người con gái. Nó mang theo hơi ấm của người yêu. Còn chiếc cầu là nơi nam nữ hẹn hò tâm sự. Ca dao tình nghĩa còn thường sử dụng những ước lệ như cây đa, bến nước, con thuyền, gừng cay, muối mặn... Vì đó là những hình ảnh vừa gần gũi, quen thuộc với người bình dân vừa biểu tượng cho sự chia li, chờ đợi hay cho những ước muốn, khát khao về sự thủy chung tình nghĩa của con người. Trong ca dao hài hước, tiếng cười tự trào là tiếng cười hóm hỉnh, hồn nhiên vô tư nhằm "thi vị hóa" cuộc sống nghèo khổ của mình. Nó là tiếng cười tiếp sức để người ta vượt lên hoàn cảnh. Trong khi đó tiếng cười phê phán xã hội có mục đích đấu tranh xã hội mạnh mẽ hơn. Nó hướng vào những thói hư tật xấu trong nội bộ hoặc lên án giai cấp thống trị ti tiện, tham lam,... Tiếng cười phê phán có nhiều mức độ: nhắc nhở, giễu cợt, đả kích, phủ nhận,... Có thể nhận xét rằng ca dao hài hước là sản phẩm của tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động. Nó nảy sinh ngay từ trong cuộc sống vất vả, khốn khó và bộn bề lo toan của người nông dân.
Trả lời
Thân phận của họ thường bị phụ thuộc vào những người khác trong xã hội, giá trị phẩm chất của họ không được người ta biết đến và trân trọng. Thân phận ấy thường được so sánh như: củ ấu gai, tấm lụa đào, hạt mưa, miếng cau khô, cái giếng... Ca dao yêu thương, tình nghĩa đề cập đến tình bạn cao đẹp, tình yêu đôi lứa (với những cung bậc phong phú như nhớ thương, hờn giận...), tình cảm gia đình, tình nghĩa thủy chung của con người trong cuộc sống,... Ca dao yêu thương thường gắn với những biểu tượng như cái khăn, chiếc cầu,... vì đây là những vật, những nơi mà nam nữ thường có nhiều kỉ niệm. Cái khăn là kỉ vật luôn đi cùng người con gái. Nó mang theo hơi ấm của người yêu. Còn chiếc cầu là nơi nam nữ hẹn hò tâm sự. Ca dao tình nghĩa còn thường sử dụng những ước lệ như cây đa, bến nước, con thuyền, gừng cay, muối mặn... Vì đó là những hình ảnh vừa gần gũi, quen thuộc với người bình dân vừa biểu tượng cho sự chia li, chờ đợi hay cho những ước muốn, khát khao về sự thủy chung tình nghĩa của con người. Trong ca dao hài hước, tiếng cười tự trào là tiếng cười hóm hỉnh, hồn nhiên vô tư nhằm "thi vị hóa" cuộc sống nghèo khổ của mình. Nó là tiếng cười tiếp sức để người ta vượt lên hoàn cảnh. Trong khi đó tiếng cười phê phán xã hội có mục đích đấu tranh xã hội mạnh mẽ hơn. Nó hướng vào những thói hư tật xấu trong nội bộ hoặc lên án giai cấp thống trị ti tiện, tham lam,... Tiếng cười phê phán có nhiều mức độ: nhắc nhở, giễu cợt, đả kích, phủ nhận,... Có thể nhận xét rằng ca dao hài hước là sản phẩm của tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động. Nó nảy sinh ngay từ trong cuộc sống vất vả, khốn khó và bộn bề lo toan của người nông dân.