Tại sao quan niệm về 'hôn nhân' giữa thế hệ xưa và nay lại khác nhau? Yếu tố nào quyết định?

  1. Tâm lý học

Mình nhận thấy quan niệm của các cụ về 'hôn nhân' ngày xưa rất đơn giản. Chỉ cần hai bên gia đình đồng ý gả con cho nhau là cuộc hôn nhân coi như đã thành công. Và có vẻ là những người thuộc thế hệ bố mẹ hoặc ông bà chúng ta rất ít khi li dị. Mình từng trò chuyện với rất nhiều bạn bè, và số cặp quyết định chia tay li dị là không ít, nhưng lại rất hiếm với những thế hệ đi trước.

Theo mọi người thì tại sao lại có sự khác biệt này?

Có đúng là người trẻ thế hệ hiện giờ đang ngày càng quá 'tham lam'? Đòi hỏi đủ thứ, cái gì cũng muốn? Có phải cuộc sống đang ngày càng trở nên phức tạp? Hay đơn giản rằng 'hôn nhân' đã trở thành một khái niệm, hình thức mối quan hệ lỗi thời?

Từ khóa: 

đối thoại hai thế hệ

,

tình yêu

,

hôn nhân

,

gia đình

,

tâm lý học

Ngày xưa theo chế độ phong kiến thì có quan niệm cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy vì thế hôn nhân chủ yếu do bố mẹ quyết định còn ngày nay trong xã hội hiện đại con cái có quyền tự do hôn nhân không bị bố mẹ ép buộc như phong kiến. Có thế nói yếu tố quyết định ở đây là do thời thế không?
Trả lời
Ngày xưa theo chế độ phong kiến thì có quan niệm cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy vì thế hôn nhân chủ yếu do bố mẹ quyết định còn ngày nay trong xã hội hiện đại con cái có quyền tự do hôn nhân không bị bố mẹ ép buộc như phong kiến. Có thế nói yếu tố quyết định ở đây là do thời thế không?
Sắp đặt
Môi trường cuộc sống
Con người