Tại sao trong không trung lại có hiện tượng bị mất trọng lực?

  1. Khoa học

Từ khóa: 

khoa học

Vì:
-Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức hút của Trái Đất. Đó gọi là trọng lực. Độ lớn của trọng lực giảm đi rất nhanh khi độ cao tăng lên.
-Tại cùng một địa điểm, nếu rời xa mặt đất càng cao thì trọng lượng của vật thể càng nhẹ đi, cứ cao thêm mỗi 1.000m, thì trọng lượng sẽ giảm bớt đi chừng 2 phần vạn (0,2%). Nếu đưa vật thể đến độ cao 6.400 km (Ghi chú: Trị số này tương đương với bán kính của Trái đất), thì trọng lượng của nó chỉ còn bằng 1/4 trọng lượng ban đầu. Nếu tiếp tục đưa vật thể lên cao hơn nữa, thì lực hút của Trái đất đối với vật thể càng nhỏ đi, cuối cùng sẽ mất hẳn trọng lượng, cả loạt biến đổi này được gọi là hiện tượng mất trọng lượng.
-Đương nhiên mất trọng lực không có nghĩa là tuyệt đối không còn trọng lực, mà là trọng lực rất nhỏ, cho nên mất trọng lực cũng còn gọi là trọng lực yếu.
(...)
Trả lời
Vì:
-Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức hút của Trái Đất. Đó gọi là trọng lực. Độ lớn của trọng lực giảm đi rất nhanh khi độ cao tăng lên.
-Tại cùng một địa điểm, nếu rời xa mặt đất càng cao thì trọng lượng của vật thể càng nhẹ đi, cứ cao thêm mỗi 1.000m, thì trọng lượng sẽ giảm bớt đi chừng 2 phần vạn (0,2%). Nếu đưa vật thể đến độ cao 6.400 km (Ghi chú: Trị số này tương đương với bán kính của Trái đất), thì trọng lượng của nó chỉ còn bằng 1/4 trọng lượng ban đầu. Nếu tiếp tục đưa vật thể lên cao hơn nữa, thì lực hút của Trái đất đối với vật thể càng nhỏ đi, cuối cùng sẽ mất hẳn trọng lượng, cả loạt biến đổi này được gọi là hiện tượng mất trọng lượng.
-Đương nhiên mất trọng lực không có nghĩa là tuyệt đối không còn trọng lực, mà là trọng lực rất nhỏ, cho nên mất trọng lực cũng còn gọi là trọng lực yếu.
(...)
Ý bạn là trọng lực hay trọng lượng?