Thế nào là bất bình đẳng XH? Nguồn gốc của BBĐ XH?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Bình đẳng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa con người với con người ở một hay nhiều phương diện, cơ may trong cuộc sống, uy tín, địa vị và quyền lực. Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về lơị ích, về của cải, vè uy tín, về cơ hội đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội. Thông thường có 3 loại bất bình đẳng về giới: bất bình đẳng về dân tộc bất bình đẳng về giai cấp. Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng: Sự khác nhau về cơ hội sống giữa các cá nhân bao gồm những sự thuận lợi về mặt vật chất như: thu nhâp, của cải và các diều kiện lợi ích khác . Nó giúp con người có thể cai thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống trong các lĩnh vực sinh hoạt. Sự khác nhau về vị thế xã hội của các cá nhân trong xã hội cũng tạo ra bất bình đẳng xã hội. ảnh hưởng chính trị: khả năng là một cá nhân hay một nhóm người có thể tác động để hoàn thành nên một chính sách và thu được lợi ích từ các chính sách đó. bất bình đẳng là cơ sở dẫn đến sự phân tầng xã hội.
Trả lời
Bình đẳng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa con người với con người ở một hay nhiều phương diện, cơ may trong cuộc sống, uy tín, địa vị và quyền lực. Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về lơị ích, về của cải, vè uy tín, về cơ hội đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội. Thông thường có 3 loại bất bình đẳng về giới: bất bình đẳng về dân tộc bất bình đẳng về giai cấp. Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng: Sự khác nhau về cơ hội sống giữa các cá nhân bao gồm những sự thuận lợi về mặt vật chất như: thu nhâp, của cải và các diều kiện lợi ích khác . Nó giúp con người có thể cai thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống trong các lĩnh vực sinh hoạt. Sự khác nhau về vị thế xã hội của các cá nhân trong xã hội cũng tạo ra bất bình đẳng xã hội. ảnh hưởng chính trị: khả năng là một cá nhân hay một nhóm người có thể tác động để hoàn thành nên một chính sách và thu được lợi ích từ các chính sách đó. bất bình đẳng là cơ sở dẫn đến sự phân tầng xã hội.