Trình bày định nghĩa, đặc trưng của quyền lực ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Định nghĩa quyền lực: - Quyền lực là năng lực buộc người khác phải hành động theo ý chí của mình nhờ 1 sức mạnh nào đó Đặc trưng của quyền lực: - Quyền lực có tính khách quan và tính phổ biến. - Quyền lực có tính mục đích: + Tính mục đích : các quan hệ quyền lực – quan hệ có chủ ý,nhằm đạt đến mục tiêu nhất định. + Phân loại mục đích quyền lực. • Cách thức thể hiện : mục đích công khai, không công khai, trực tiếp, gián tiếp,chủ ý và ngoài ý muốn. • Theo lĩnh vực xã hội : kinh tế, chính trị, văn hóa. • Theo hệ quả tác động : quyền lực ngăn chặn và quyền lực thúc đẩy. + Mục đích quyền lực quy định phạm vi và phương thức thực hiện quyền lực. - Quyền lực có tính chính đáng + Cơ sở khách quan của tính chính đáng của quyền lực : sự phân phối và tổ chức hoạt động chung của xã hội ( trước hết trong sản xuất). + Tính chính đáng của chủ thể quyền lực phụ thuộc vào tính hợp lí, tính hợp pháp , tính đại diện của chủ thể và đc sự chấp nhận của đối tượng quyền lực + Tính chính đáng của quyền lực phụ thuộc vào loại hình và các đặc điểm của các quan hệ quyền lực cụ thể - Tính bất tương xứng và tính tương xứng + Cơ sở của tính bất tương xứng của quyền lực • Năng lực của chủ thể và khách thể quyền lực • Điều kiện khách quan : cơ sở pháp luật,vh,kt,ct + tính tương đối dùng để chỉ những quan hệ quyền lực các lực lượng tham gia cân bằng về mức độ ảnh hưởng, về nguồn lực và phạm vi kiểm soát quyền lực - Quyền lực có tính tương đối + mỗi loại quyền lực chỉ có hiệu lực trong những quan hệ nhất định + hiệu quả, hiệu lực của quyền lực bị chi phối bởi nhiều yếu tố : kt,vh,ct,luật pháp, không gian , time....
Trả lời
Định nghĩa quyền lực: - Quyền lực là năng lực buộc người khác phải hành động theo ý chí của mình nhờ 1 sức mạnh nào đó Đặc trưng của quyền lực: - Quyền lực có tính khách quan và tính phổ biến. - Quyền lực có tính mục đích: + Tính mục đích : các quan hệ quyền lực – quan hệ có chủ ý,nhằm đạt đến mục tiêu nhất định. + Phân loại mục đích quyền lực. • Cách thức thể hiện : mục đích công khai, không công khai, trực tiếp, gián tiếp,chủ ý và ngoài ý muốn. • Theo lĩnh vực xã hội : kinh tế, chính trị, văn hóa. • Theo hệ quả tác động : quyền lực ngăn chặn và quyền lực thúc đẩy. + Mục đích quyền lực quy định phạm vi và phương thức thực hiện quyền lực. - Quyền lực có tính chính đáng + Cơ sở khách quan của tính chính đáng của quyền lực : sự phân phối và tổ chức hoạt động chung của xã hội ( trước hết trong sản xuất). + Tính chính đáng của chủ thể quyền lực phụ thuộc vào tính hợp lí, tính hợp pháp , tính đại diện của chủ thể và đc sự chấp nhận của đối tượng quyền lực + Tính chính đáng của quyền lực phụ thuộc vào loại hình và các đặc điểm của các quan hệ quyền lực cụ thể - Tính bất tương xứng và tính tương xứng + Cơ sở của tính bất tương xứng của quyền lực • Năng lực của chủ thể và khách thể quyền lực • Điều kiện khách quan : cơ sở pháp luật,vh,kt,ct + tính tương đối dùng để chỉ những quan hệ quyền lực các lực lượng tham gia cân bằng về mức độ ảnh hưởng, về nguồn lực và phạm vi kiểm soát quyền lực - Quyền lực có tính tương đối + mỗi loại quyền lực chỉ có hiệu lực trong những quan hệ nhất định + hiệu quả, hiệu lực của quyền lực bị chi phối bởi nhiều yếu tố : kt,vh,ct,luật pháp, không gian , time....