Trình bày hiểu biết về khái niệm phong cách học Tiếng Việt

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Các khái niệm “phong cách” và “phong cách học” đều là những khái niệm được du nhập từ ngôn ngữ học châu Âu. “ Phong cách” không hoàn toàn là thuật ngữ phong cách học. Nó được dùng ở nhiều địa hạt nghiên cứu khác nhau và cả trong giao tiếp đời thường. Trong khi đó, thuật ngữ “ phong cách học” được bắt nguồn từ thuật ngữ phong cách “styl, stil” kết hợp phần đuôi cấu tạo từ với ý nghĩa là môn học: “ istique”, “istics”, “ istik”, “ istika”. “Phong cách học” là ngành nghiên cứu về cách thức vận dụng những phương tiện ngôn ngữ ( ngữ âm , từ vựng, ngữ pháp) trong các hoạt động giao tiếp khác nhằm đạt được những hiểu quả giao tiếp mong muốn. Nhiệm vụ của phong ccahs là nghiên cứu những biến thể khác nhau của ngôn ngữ- các phong ccahs của ngôn ngữ. Đó có thể là những phong cách có tính xã hội mà đại thể được hình thành trên các cơ sở những quy định hoặc thói quen truyền thống chung nên ít có tính khuôn mẫu. Ví dụ: phong cách báo chí, phong cách khoa học, phong cách hành chính- công vụ,… 2. Nhiệm vụ của phong cách học • Nghiên cứu các thế đối lập trong ngôn ngữ và trong lời nói. • Nghiên cứu đặc điểm của các phong cách chức năng và tiến hành phân chia các phong cách chức năng. • Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của mỗi loại phong cách chức năng trong lịch sử. • Xác định nhiệm vụ nghiên cứu cho từng loại phong cách. Hiện nay, việc nghiên cứu phong cách học tiếng Việt ngày càng phát triển, có quy mô hơn, sâu rộng hơn. Cùng với những môn học mới khác, phong cách học chiếm một vị trí riêng trong chương trình giảng dạy của nhà trường. Việc nghiên cứu phong cách học ở Việt Nam có thể chia thành hai giai đoạn: giai đoạn trước 1960 và giai đoạn sau 1960. Có thể nói, những kết quả nghiên cứu phong cách học ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều phạm vi của khoa hoạc Nhân văn và khoa học Giáo dục. “Trong khoa học nhân văn, kiến thức phong cách giúp cho việc thực hiện chuẩn hóa ngôn ngữ hành chính, quản lý và lưu trữ. Trong khoa học giáo dục, các lý luận cơ bản về phong cách sẽ giúp ích trực tiếp cho giảng dạy văn học theo loại thể và phân tích tác phẩm văn chương” ( “ Phong cách học tiếng Việt hiện đại”, Hữu Đạt, Nxb Giáo dục Việt Nam). Ngoài ra, các thành tựu trong việc nghiên cuwusphong cách học còn có ý nghĩa trong việc xác định nguồn gốc, quá trình phát triển của một số hiện tượng văn học. Có thể kể tên một số công trình nghiên cứu phong cách học như: • “ Câu đối tập Kiều” của Phan Định Chi, tạp chí Nam Phong, số 42, 1920. • “ Việt Nam văn phạm” của Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, Nxb Tân Việt, 1950. • “ Phong cách học Tiếng Việt” của Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Nxb Giáo dục, 1982. • “ Phong cách học Tiếng Việt hiện đại” của Hữu Đạt, Nxb Khoa học Xã hội, 1999. • “ Phong cách học và các phong cách chức năng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, 2000. • “ Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.
Trả lời
Các khái niệm “phong cách” và “phong cách học” đều là những khái niệm được du nhập từ ngôn ngữ học châu Âu. “ Phong cách” không hoàn toàn là thuật ngữ phong cách học. Nó được dùng ở nhiều địa hạt nghiên cứu khác nhau và cả trong giao tiếp đời thường. Trong khi đó, thuật ngữ “ phong cách học” được bắt nguồn từ thuật ngữ phong cách “styl, stil” kết hợp phần đuôi cấu tạo từ với ý nghĩa là môn học: “ istique”, “istics”, “ istik”, “ istika”. “Phong cách học” là ngành nghiên cứu về cách thức vận dụng những phương tiện ngôn ngữ ( ngữ âm , từ vựng, ngữ pháp) trong các hoạt động giao tiếp khác nhằm đạt được những hiểu quả giao tiếp mong muốn. Nhiệm vụ của phong ccahs là nghiên cứu những biến thể khác nhau của ngôn ngữ- các phong ccahs của ngôn ngữ. Đó có thể là những phong cách có tính xã hội mà đại thể được hình thành trên các cơ sở những quy định hoặc thói quen truyền thống chung nên ít có tính khuôn mẫu. Ví dụ: phong cách báo chí, phong cách khoa học, phong cách hành chính- công vụ,… 2. Nhiệm vụ của phong cách học • Nghiên cứu các thế đối lập trong ngôn ngữ và trong lời nói. • Nghiên cứu đặc điểm của các phong cách chức năng và tiến hành phân chia các phong cách chức năng. • Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của mỗi loại phong cách chức năng trong lịch sử. • Xác định nhiệm vụ nghiên cứu cho từng loại phong cách. Hiện nay, việc nghiên cứu phong cách học tiếng Việt ngày càng phát triển, có quy mô hơn, sâu rộng hơn. Cùng với những môn học mới khác, phong cách học chiếm một vị trí riêng trong chương trình giảng dạy của nhà trường. Việc nghiên cứu phong cách học ở Việt Nam có thể chia thành hai giai đoạn: giai đoạn trước 1960 và giai đoạn sau 1960. Có thể nói, những kết quả nghiên cứu phong cách học ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều phạm vi của khoa hoạc Nhân văn và khoa học Giáo dục. “Trong khoa học nhân văn, kiến thức phong cách giúp cho việc thực hiện chuẩn hóa ngôn ngữ hành chính, quản lý và lưu trữ. Trong khoa học giáo dục, các lý luận cơ bản về phong cách sẽ giúp ích trực tiếp cho giảng dạy văn học theo loại thể và phân tích tác phẩm văn chương” ( “ Phong cách học tiếng Việt hiện đại”, Hữu Đạt, Nxb Giáo dục Việt Nam). Ngoài ra, các thành tựu trong việc nghiên cuwusphong cách học còn có ý nghĩa trong việc xác định nguồn gốc, quá trình phát triển của một số hiện tượng văn học. Có thể kể tên một số công trình nghiên cứu phong cách học như: • “ Câu đối tập Kiều” của Phan Định Chi, tạp chí Nam Phong, số 42, 1920. • “ Việt Nam văn phạm” của Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, Nxb Tân Việt, 1950. • “ Phong cách học Tiếng Việt” của Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Nxb Giáo dục, 1982. • “ Phong cách học Tiếng Việt hiện đại” của Hữu Đạt, Nxb Khoa học Xã hội, 1999. • “ Phong cách học và các phong cách chức năng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, 2000. • “ Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.