Trình bày khái niệm quyền lực, nguồn gốc của quyền lực và các đặc trưng của quyền lực trong xã hội.

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Quyền lực là một phạm trù rất phức tạp, được nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu, nhưng có thể hiểu: Quyền lực là một khái niệm để chỉ sức mạnh được đặt trong một quan hệ cụ thể nào đó. Có thể là sức mạnh của siêu nhiên, tự nhiên hay của con người trong quan hệ với con người. Quyền lực là khả năng một cá nhân hay một nhóm xã hội áp đặt ý chí của mình làm thay đổi quan điểm , thái độ và hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội khác. Nguồn gốc Theo K.Marx: Chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là sơ sở của sự phân chia quyền lực trong xh. Người nắm tư liệu sản xuất chính là người nắm quyền điều chỉnh hành vi và cơ hội của người không có Tư liệu sản xuất. Theo M.Weber: Nguồn gốc của quyền lực không chỉ là kinh tế mà còn do những yếu tố phi kinh tế như gia đình, dòng dõi, tôn giáo, uy tín. Theo T.Parsons: Quyền lực xã hội nằm ở vị thế của cá nhân trong cơ cấu của xã hội trao cho một số quyền hạn để thực hiện vai trò, vị thế, được phép làm . Xã hội tạo ra quyền lực cho cá nhân.Tóm lại có rất nhiều nguyên do dẫn tới sự phát sinh và tạo ra quyền lực gồm : Dòng dõi xuất thân . Giới tính.Tuổi tác.(Xã hội phương đông) Của cải tài sản (kinh tế) Học vấn. Sức mạnh (Vũ khí , thế lực ). Khả năng thiên bẩm (khả năng quy tụ, tập hợp lôi kéo người khác, thuyết phục người khác, thường là thiên tài hay lãnh tụ). Pháp lý (Thông qua quyết định tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cá nhân vào vị trí xã hội nào đó) tạo ra sự thừa nhận của xã hội về mặt pháp lý. Sắc đẹp.Tự thân các yếu tố không tạo ra quyền lực mà chính là quan niệm của xã hội về các yếu tố đó, xã hội đề cao hay không đề cao nó mà thôi. Các đặc trưng của quyền lực trong xã hội : Quyền lực xã hội là 1 dạng quan hệ xã hội theo chiều dọc, gọi là quan hệ sản xuất bất bình đẳng, ở đó có sự áp đặt ý chí của người này lên hành vi thái độ quan điểm của người khác. Về bản chất Quản lý xã hội có quan hệ mở rộng hay giới hạn mức độ tự do hành động cuả chủ thể, khách thể quyền lực. Điều đó làm cho qlxh trở thành một thứ giá trị phổ biến trong xh mà nhiều người mong muốn nắm giữ, sở hữu, ham muốn trở thành chủ thể của quan hệ quyền lực. Quyền lực có tính hai mặt : Mặt thứ nhất: Mang tính áp đặt cưỡng chế từ phía chủ thể đến phía khách thể quyền lực. Mặt thứ 2: sự chấp thuận, thừa nhận của khách thể đối với ý chí của chủ thể quyền lực, được biểu hiện ở sự tuân thủ, phục tùng. Nếu thiếu một trong hai, đặc biệt là mặt 2 thì không thể có quyền lực xh trong thực tế. Hai mặt này ràng buộc lẫn nhau và có quan hệ biện chứng với nhau.
Trả lời
Quyền lực là một phạm trù rất phức tạp, được nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu, nhưng có thể hiểu: Quyền lực là một khái niệm để chỉ sức mạnh được đặt trong một quan hệ cụ thể nào đó. Có thể là sức mạnh của siêu nhiên, tự nhiên hay của con người trong quan hệ với con người. Quyền lực là khả năng một cá nhân hay một nhóm xã hội áp đặt ý chí của mình làm thay đổi quan điểm , thái độ và hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội khác. Nguồn gốc Theo K.Marx: Chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là sơ sở của sự phân chia quyền lực trong xh. Người nắm tư liệu sản xuất chính là người nắm quyền điều chỉnh hành vi và cơ hội của người không có Tư liệu sản xuất. Theo M.Weber: Nguồn gốc của quyền lực không chỉ là kinh tế mà còn do những yếu tố phi kinh tế như gia đình, dòng dõi, tôn giáo, uy tín. Theo T.Parsons: Quyền lực xã hội nằm ở vị thế của cá nhân trong cơ cấu của xã hội trao cho một số quyền hạn để thực hiện vai trò, vị thế, được phép làm . Xã hội tạo ra quyền lực cho cá nhân.Tóm lại có rất nhiều nguyên do dẫn tới sự phát sinh và tạo ra quyền lực gồm : Dòng dõi xuất thân . Giới tính.Tuổi tác.(Xã hội phương đông) Của cải tài sản (kinh tế) Học vấn. Sức mạnh (Vũ khí , thế lực ). Khả năng thiên bẩm (khả năng quy tụ, tập hợp lôi kéo người khác, thuyết phục người khác, thường là thiên tài hay lãnh tụ). Pháp lý (Thông qua quyết định tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cá nhân vào vị trí xã hội nào đó) tạo ra sự thừa nhận của xã hội về mặt pháp lý. Sắc đẹp.Tự thân các yếu tố không tạo ra quyền lực mà chính là quan niệm của xã hội về các yếu tố đó, xã hội đề cao hay không đề cao nó mà thôi. Các đặc trưng của quyền lực trong xã hội : Quyền lực xã hội là 1 dạng quan hệ xã hội theo chiều dọc, gọi là quan hệ sản xuất bất bình đẳng, ở đó có sự áp đặt ý chí của người này lên hành vi thái độ quan điểm của người khác. Về bản chất Quản lý xã hội có quan hệ mở rộng hay giới hạn mức độ tự do hành động cuả chủ thể, khách thể quyền lực. Điều đó làm cho qlxh trở thành một thứ giá trị phổ biến trong xh mà nhiều người mong muốn nắm giữ, sở hữu, ham muốn trở thành chủ thể của quan hệ quyền lực. Quyền lực có tính hai mặt : Mặt thứ nhất: Mang tính áp đặt cưỡng chế từ phía chủ thể đến phía khách thể quyền lực. Mặt thứ 2: sự chấp thuận, thừa nhận của khách thể đối với ý chí của chủ thể quyền lực, được biểu hiện ở sự tuân thủ, phục tùng. Nếu thiếu một trong hai, đặc biệt là mặt 2 thì không thể có quyền lực xh trong thực tế. Hai mặt này ràng buộc lẫn nhau và có quan hệ biện chứng với nhau.