Trình bày khái niệm văn hoá? Cấu trúc của văn hoá? Phân loại văn hoá?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử. Giáo dục học: văn hóa là trình độ học vấn. Khảo cổ học: văn hóa là những di chỉ. Dân tộc học:văn hóa là cách bài trí. Văn hóa nghệ thuật: văn hóa là hoạt động giải trí Theo cách hiểu của xã học hội thì: Văn hoá là hệ thống các giá trị, chân lý, chuẩn mực và mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong một quá trình tương tác và trải qua thời gian, văn hóa là phương tiện ứng xử của con người. Các tổ chức của văn hóa Cấu trúc: Nét văn hoá; Phức hợp xã hội; Thiết chế xã hội; Tiểu văn hoá: Phản loại văn hoá:Văn hoá chung: Giá trị xã hội là tất cả những cái mà qua quá trình tương tác, cá nhân thoả thuận với nhau cho rằng đó là cái đáng có, đáng vươn tới, đáng mong muốn đáng đạt được thì đó là Giá trị xã hội. Có 2 loại giái trị xã hội: giái trị tích cực: giái trị tiêu cực, Mục tiêu xã hội: Là cái đích để cá nhân, nhóm xã hội theo đuổi mục tiêu. chịu ảnh hưởng của giá trị. Không có giá trị thì không có mục tiêu. Chuẩn mực xã hội là tổng số những yêu cầu, mong đợi, quy tắc xã hội được ghi lại bằng lời hay biểu tượng cho hướng cơ bản của mọi hành động, của thành viên trong xã hội. cách mạng xã hội là những quy định, là cái cho ta biết phải hành động như thế nào trong một tình huống xã hội. cách mạng xã hội có 2 mặt: Khách quan và chủ quan. Văn hóa của một xã hội trước hết là 1 hệ chân lý. Trong khoa học, chân lý được hiểu là tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức của con người.
Trả lời
Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử. Giáo dục học: văn hóa là trình độ học vấn. Khảo cổ học: văn hóa là những di chỉ. Dân tộc học:văn hóa là cách bài trí. Văn hóa nghệ thuật: văn hóa là hoạt động giải trí Theo cách hiểu của xã học hội thì: Văn hoá là hệ thống các giá trị, chân lý, chuẩn mực và mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong một quá trình tương tác và trải qua thời gian, văn hóa là phương tiện ứng xử của con người. Các tổ chức của văn hóa Cấu trúc: Nét văn hoá; Phức hợp xã hội; Thiết chế xã hội; Tiểu văn hoá: Phản loại văn hoá:Văn hoá chung: Giá trị xã hội là tất cả những cái mà qua quá trình tương tác, cá nhân thoả thuận với nhau cho rằng đó là cái đáng có, đáng vươn tới, đáng mong muốn đáng đạt được thì đó là Giá trị xã hội. Có 2 loại giái trị xã hội: giái trị tích cực: giái trị tiêu cực, Mục tiêu xã hội: Là cái đích để cá nhân, nhóm xã hội theo đuổi mục tiêu. chịu ảnh hưởng của giá trị. Không có giá trị thì không có mục tiêu. Chuẩn mực xã hội là tổng số những yêu cầu, mong đợi, quy tắc xã hội được ghi lại bằng lời hay biểu tượng cho hướng cơ bản của mọi hành động, của thành viên trong xã hội. cách mạng xã hội là những quy định, là cái cho ta biết phải hành động như thế nào trong một tình huống xã hội. cách mạng xã hội có 2 mặt: Khách quan và chủ quan. Văn hóa của một xã hội trước hết là 1 hệ chân lý. Trong khoa học, chân lý được hiểu là tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức của con người.