Trong trường hợp nào Chính trị là động lực cho sự phát triển Kinh tế?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Nội dung quan niệm của CN Mác Leenin về quan hệ giữa chính trị và kinh tế: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: - Chính trị là bộ phận quan trọng nhất của hình thái kinh tế - xã hội (của các xã hội có giai cấp). - Kinh tế (cơ sở hạ tầng) nhân tố (suy đến cùng) có vai trò quyết định đối với chính trị. - Chính trị có tính độc lập tương đối và tác động trở lại (tích cực hoặc cản trở) đến sự phát triển của kinh tế. 2. Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp - Chính trị là sản phẩm trực tiếp của xã hội có giai cấp. - Kết cấu giai cấp của xã hội bị quy định bởi đặc điểm, tính chất, trình độ của phương thức sản xuất. - Giai cấp chi phối phương thức sản xuất (quan hệ sản xuất) -> chi phối quyền lực chính trị của xã hội. 3. Học thuyết giá trị gia thặng dư: - Cung cấp luận chứng: kinh tế, suy đến cùng, là nhân tố chi phối các quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ chính trị - Luận chứng kinh tế về tính tất yếu của cách mạng vô sản. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHÍNH VỀ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ CỦA Chủ nghĩa Mac-Lê nin: Theo lý luận của Chủ nghĩa Mac-Lê nin- chính trị và kinh tế chỉ là 2 trong số nhiều nhân tố cấu thành nên đời sống xã hội (của các xã hội có giai cấp), nhưng đây là 2 mặt quan trọng nhất, vì vậy mọi sự vận động, phát triển của xã hội, trực tiếp bị quy định bởi tương tác giữa 2 yếu tố trên. 1. Kinh tế: - Cơ sở, nền tảng của chính trị (của chế độ chính trị, của các hoạt động chính trị, của các quan hệ chính trị...) - Trong đời sống chính trị (giai cấp/ liên minh giai cấp/ nhóm xã hội) chi phối quyền lực kinh tế thì sẽ chi phối quyền lực chính trị. - Sự thay đổi của các quan hệ kinh tế (cơ cấu kinh tế) là biến số cơ bản (trực tiếp hoặc gián tiếp, sớm hoặc muộn) dẫn đến những biến đổi của chính trị (quan hệ chính trị, chế độ chính trị). 2. Chính trị có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với kinh tế: - Giai cấp thống trị (nắm quyền lực nhà nước) -> chi phối các quan hệ kinh tế của xã hội: + Quy định cấu trúc, mục tiêu, chiến lược, đường lối, chính sách kinh tế. + Quy định việc tổ chức, phân bố các nguồn lực, các lợi ích kinh tế. - Sử dụng các công cụ nhà nước bảo vệ chế độ kinh tế của xã hội. 3. Khẳng định quan hệ biện chứng giữa chính trị và kinh tế, đặc biệt là sự tác động quan trọng của nhân tố chính trị đối với kinh tế, nhưng Chủ nghĩa Mac-Lê nin, không thừa nhận quan điểm cực đoan về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế và với sự phát triển xã hội. TRƯỜNG HỢP CHÍNH TRỊ LÀ ĐỘNG LỰC CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ: - Khi chính trị phù hợp với kinh tế thì chính trị sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. (giải thích chính trị là gì? kinh tế là gì?) + Quan niệm đường lối chính sách đúng, đặc biệt là về chính sách, đường lối kinh tế). + Tạo ra 1 thể chế kinh tế phù hợp. có bộ máy chính trị và con người tham gia vào bộ máy ấy đúng đắn. (cơ cấu chính trị: ý thức chính trị, thể chế chính trị, đường lối chính sách, quyết định chính trị). Vd: Kinh tế thời chiến khác thời bình, Nga khác Việt Nam, vùng núi khác vùng biển => chính trị đề ra định hướng như thế nào để kinh tế phát triển -> động lực cho sự phát triển của kinh tế).
Trả lời
Nội dung quan niệm của CN Mác Leenin về quan hệ giữa chính trị và kinh tế: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: - Chính trị là bộ phận quan trọng nhất của hình thái kinh tế - xã hội (của các xã hội có giai cấp). - Kinh tế (cơ sở hạ tầng) nhân tố (suy đến cùng) có vai trò quyết định đối với chính trị. - Chính trị có tính độc lập tương đối và tác động trở lại (tích cực hoặc cản trở) đến sự phát triển của kinh tế. 2. Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp - Chính trị là sản phẩm trực tiếp của xã hội có giai cấp. - Kết cấu giai cấp của xã hội bị quy định bởi đặc điểm, tính chất, trình độ của phương thức sản xuất. - Giai cấp chi phối phương thức sản xuất (quan hệ sản xuất) -> chi phối quyền lực chính trị của xã hội. 3. Học thuyết giá trị gia thặng dư: - Cung cấp luận chứng: kinh tế, suy đến cùng, là nhân tố chi phối các quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ chính trị - Luận chứng kinh tế về tính tất yếu của cách mạng vô sản. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHÍNH VỀ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ CỦA Chủ nghĩa Mac-Lê nin: Theo lý luận của Chủ nghĩa Mac-Lê nin- chính trị và kinh tế chỉ là 2 trong số nhiều nhân tố cấu thành nên đời sống xã hội (của các xã hội có giai cấp), nhưng đây là 2 mặt quan trọng nhất, vì vậy mọi sự vận động, phát triển của xã hội, trực tiếp bị quy định bởi tương tác giữa 2 yếu tố trên. 1. Kinh tế: - Cơ sở, nền tảng của chính trị (của chế độ chính trị, của các hoạt động chính trị, của các quan hệ chính trị...) - Trong đời sống chính trị (giai cấp/ liên minh giai cấp/ nhóm xã hội) chi phối quyền lực kinh tế thì sẽ chi phối quyền lực chính trị. - Sự thay đổi của các quan hệ kinh tế (cơ cấu kinh tế) là biến số cơ bản (trực tiếp hoặc gián tiếp, sớm hoặc muộn) dẫn đến những biến đổi của chính trị (quan hệ chính trị, chế độ chính trị). 2. Chính trị có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với kinh tế: - Giai cấp thống trị (nắm quyền lực nhà nước) -> chi phối các quan hệ kinh tế của xã hội: + Quy định cấu trúc, mục tiêu, chiến lược, đường lối, chính sách kinh tế. + Quy định việc tổ chức, phân bố các nguồn lực, các lợi ích kinh tế. - Sử dụng các công cụ nhà nước bảo vệ chế độ kinh tế của xã hội. 3. Khẳng định quan hệ biện chứng giữa chính trị và kinh tế, đặc biệt là sự tác động quan trọng của nhân tố chính trị đối với kinh tế, nhưng Chủ nghĩa Mac-Lê nin, không thừa nhận quan điểm cực đoan về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế và với sự phát triển xã hội. TRƯỜNG HỢP CHÍNH TRỊ LÀ ĐỘNG LỰC CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ: - Khi chính trị phù hợp với kinh tế thì chính trị sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. (giải thích chính trị là gì? kinh tế là gì?) + Quan niệm đường lối chính sách đúng, đặc biệt là về chính sách, đường lối kinh tế). + Tạo ra 1 thể chế kinh tế phù hợp. có bộ máy chính trị và con người tham gia vào bộ máy ấy đúng đắn. (cơ cấu chính trị: ý thức chính trị, thể chế chính trị, đường lối chính sách, quyết định chính trị). Vd: Kinh tế thời chiến khác thời bình, Nga khác Việt Nam, vùng núi khác vùng biển => chính trị đề ra định hướng như thế nào để kinh tế phát triển -> động lực cho sự phát triển của kinh tế).