Đặc trưng cơ bản của quyền lực?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

* Quyền lực là một quan hệ có tính phổ biến trong đời sống xã hội. Nó luôn bao trùm lên mọi thành viên trong xã hội và chi phối mọi hoạt động đời sống xã hội. * Quan hệ quyền lực được thể hiện hành vi ít nhất 2 chủ thể: chủ thể chi phối (lãnh đạo, quản lý,..) và chủ thể bị chi phối (tuân thủ, phục tùng) * Sự xung đột quyền lực là một hiện tượng khách quan phổ biến mang ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực. * Các phân hệ quyền lực đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (QL kinh tế, QL tôn giáo,..), chúng tác động lan tỏa đến nhau, thậm chí tạo sự cộng hưởng làm thay đổi cấu trúc hệ thống quyền lực xã hội. * Sự tập trung quyền lực quá mức cần thiết hoặc chưa đủ mức đều có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội. * Tính đa dạng của nhu cầu, khát vọng quyền lực quy định tính đa dạng của nhưng phương thức đạt đến quyền lực.
Trả lời
* Quyền lực là một quan hệ có tính phổ biến trong đời sống xã hội. Nó luôn bao trùm lên mọi thành viên trong xã hội và chi phối mọi hoạt động đời sống xã hội. * Quan hệ quyền lực được thể hiện hành vi ít nhất 2 chủ thể: chủ thể chi phối (lãnh đạo, quản lý,..) và chủ thể bị chi phối (tuân thủ, phục tùng) * Sự xung đột quyền lực là một hiện tượng khách quan phổ biến mang ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực. * Các phân hệ quyền lực đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (QL kinh tế, QL tôn giáo,..), chúng tác động lan tỏa đến nhau, thậm chí tạo sự cộng hưởng làm thay đổi cấu trúc hệ thống quyền lực xã hội. * Sự tập trung quyền lực quá mức cần thiết hoặc chưa đủ mức đều có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội. * Tính đa dạng của nhu cầu, khát vọng quyền lực quy định tính đa dạng của nhưng phương thức đạt đến quyền lực.