Trung Quốc học của Mĩ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 19, kinh tế của Mỹ phát triển không ngưng, ngày càng mạnh mẽ và có ý đồ bành trướng ra bên ngoài và mong muốn thiết lập thế giới của các cường quốc. năm 1899, mỹ đã đưa ra những nguyên tắc “ mở cửa” hay “cơ hội bình đằng”, và có xu hướng hướng về phương đông, trong phạm vi thế lực của Trung hoa. Chính sách mở cửa vốn là nguyên tắc kết hợp giữa chủ nghĩa lý tưởng và lợi ích của Mỹ, điều này đã làm phát triển thế lực của Mỹ ở bên ngoài, đặc biệt ở Trung Quốc và vùng đất phương đông về cả chính trị, kinh tế và văn hóa Vào vào thế chiến thứ nhất, khi các nước c Âu tập trung vào các cuộc chiến tranh xâm lược, thì mỹ tập trung vào việc củng cố lực lượng, tích vốn. Đến năm 30 khi Mỹ xung đột lợi ích với nhật tại trung thì Mỹ đã độc quyền về các nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt là những tư liệu về trung quốc và Nhật bản đã giúp đỡ cho MỸ càng gia tăng tốc độ tích lũy vốn< không chỉ vậy< mà còn có những giúp đỡ to lớn về nghiên cứu đông phương học trong các đại học ở mỹ> từ thế khi nổ ra thế chiến thứ hai đến năm 50, hán học ở châu âu và trung quốc học ở mỹ có những bất đồng. Do vấn đề về chiến tranh nên quan hệ của Châu âu và Liên Xô bị sụp đổ, vì vậy mà nghiên cứu Trung Quốc học ở những khu vực này chịu nhiều tổn hại. Tư bản chủ nghĩa ở phương đông dần dần yếu đi, Tây âu - trung tâm nghiên cứu Đông phương học, Trung Quốc học cũng yếu đi. Khác với Tây Âu thì về mặt tổ chức, kinh phí của Mỹ đã giúp đỡ rất nhiều cho nghiên cứu những vấn đề về Trung Quốc. Liên Bang Hoa kỳ trong thời chiến đã đào tạo những chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề Trung Quốc và hướng dẫn các cơ quan nghiên cứu trung quốc đẩy mạnh sự phát triển nghiên cứu Trung Quốc học. Trước chiến tranh, những đại học nghiên cứu Đông phương học có 7 trường, trong thời chiến tăng lên 13 trường, đến năm 50 thì phát triển thành hơn 30 trường Năm 60 đến năm 80, trung quốc học của Mỹ phát triển 1 cách nhanh chóng: - đầu tư mạnh về mặt kinh phí, 1958-1970, chỉ trong 12 năm, phần lớn kinh phí nghiên cưu đều đổ vào nghiên cứu trung quốc, tổng cộng là 259 334 620 000 đô la. Cơ quan nghiên cứu cũng được mở rộng, trước chiến trang tg2 thì chỉ có 90 cơ quan nghiên cứu TQ, nhưng 1978 thì đã có 188 cơ quan, đến cuối những năm 80 thì các cơ quan nghiên cứu Trung quốc cũng đạt tới con số 1000 - các lĩnh vực cũng được mở rông - trong thời kỳ này thì nghiên cứu trung quốc cũng đã động đến hết tất cả các linh vực khoa học xã hội và nhân văn, biến đổi mạnh mẽ từ hán học truyền thống, đặc biệt là chú trọng tới nghiên cứu các vấn đề đương đại, hiện đại của trung quốc - 11/1973, ban quản lý học thuật cùng với ban quản lý khoa học xã hội đã tổ chức hội nghị tại Nyork, tiến hành quy hoạch chuyên môn về nghiên cứu Trung Quốc, và những người tham gia cũng đồng ý 10 năm sau sẽ tiếp tục lấy nhiệm vụ nghiên cứu trung quốc hiện đại và đương đại làm nv chủ yếu. có thể nói, sau thế kỷ 20, tình hình của thế giới vẫn không ngừng phát triển, hán học của mỹ đã biến mất và dần chuyển thành trung quốc học.
Trả lời
Cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 19, kinh tế của Mỹ phát triển không ngưng, ngày càng mạnh mẽ và có ý đồ bành trướng ra bên ngoài và mong muốn thiết lập thế giới của các cường quốc. năm 1899, mỹ đã đưa ra những nguyên tắc “ mở cửa” hay “cơ hội bình đằng”, và có xu hướng hướng về phương đông, trong phạm vi thế lực của Trung hoa. Chính sách mở cửa vốn là nguyên tắc kết hợp giữa chủ nghĩa lý tưởng và lợi ích của Mỹ, điều này đã làm phát triển thế lực của Mỹ ở bên ngoài, đặc biệt ở Trung Quốc và vùng đất phương đông về cả chính trị, kinh tế và văn hóa Vào vào thế chiến thứ nhất, khi các nước c Âu tập trung vào các cuộc chiến tranh xâm lược, thì mỹ tập trung vào việc củng cố lực lượng, tích vốn. Đến năm 30 khi Mỹ xung đột lợi ích với nhật tại trung thì Mỹ đã độc quyền về các nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt là những tư liệu về trung quốc và Nhật bản đã giúp đỡ cho MỸ càng gia tăng tốc độ tích lũy vốn< không chỉ vậy< mà còn có những giúp đỡ to lớn về nghiên cứu đông phương học trong các đại học ở mỹ> từ thế khi nổ ra thế chiến thứ hai đến năm 50, hán học ở châu âu và trung quốc học ở mỹ có những bất đồng. Do vấn đề về chiến tranh nên quan hệ của Châu âu và Liên Xô bị sụp đổ, vì vậy mà nghiên cứu Trung Quốc học ở những khu vực này chịu nhiều tổn hại. Tư bản chủ nghĩa ở phương đông dần dần yếu đi, Tây âu - trung tâm nghiên cứu Đông phương học, Trung Quốc học cũng yếu đi. Khác với Tây Âu thì về mặt tổ chức, kinh phí của Mỹ đã giúp đỡ rất nhiều cho nghiên cứu những vấn đề về Trung Quốc. Liên Bang Hoa kỳ trong thời chiến đã đào tạo những chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề Trung Quốc và hướng dẫn các cơ quan nghiên cứu trung quốc đẩy mạnh sự phát triển nghiên cứu Trung Quốc học. Trước chiến tranh, những đại học nghiên cứu Đông phương học có 7 trường, trong thời chiến tăng lên 13 trường, đến năm 50 thì phát triển thành hơn 30 trường Năm 60 đến năm 80, trung quốc học của Mỹ phát triển 1 cách nhanh chóng: - đầu tư mạnh về mặt kinh phí, 1958-1970, chỉ trong 12 năm, phần lớn kinh phí nghiên cưu đều đổ vào nghiên cứu trung quốc, tổng cộng là 259 334 620 000 đô la. Cơ quan nghiên cứu cũng được mở rộng, trước chiến trang tg2 thì chỉ có 90 cơ quan nghiên cứu TQ, nhưng 1978 thì đã có 188 cơ quan, đến cuối những năm 80 thì các cơ quan nghiên cứu Trung quốc cũng đạt tới con số 1000 - các lĩnh vực cũng được mở rông - trong thời kỳ này thì nghiên cứu trung quốc cũng đã động đến hết tất cả các linh vực khoa học xã hội và nhân văn, biến đổi mạnh mẽ từ hán học truyền thống, đặc biệt là chú trọng tới nghiên cứu các vấn đề đương đại, hiện đại của trung quốc - 11/1973, ban quản lý học thuật cùng với ban quản lý khoa học xã hội đã tổ chức hội nghị tại Nyork, tiến hành quy hoạch chuyên môn về nghiên cứu Trung Quốc, và những người tham gia cũng đồng ý 10 năm sau sẽ tiếp tục lấy nhiệm vụ nghiên cứu trung quốc hiện đại và đương đại làm nv chủ yếu. có thể nói, sau thế kỷ 20, tình hình của thế giới vẫn không ngừng phát triển, hán học của mỹ đã biến mất và dần chuyển thành trung quốc học.